banner

[Rule] Rules  [Home] Main Forum  [Portal] Portal  
[Members] Member Listing  [Statistics] Statistics  [Search] Search  [Reading Room] Reading Room 
[Register] Register  
[Login] Loginhttp  | https  ]
 
Messages posted by: _VoT_  XML
Profile for _VoT_ Messages posted by _VoT_ [ number of posts not being displayed on this page: 0 ]
 

kienmanowar wrote:

Vậy tôi hỏi ngược lại bạn một câu : Vậy trước khi đậu vào nghành an ninh mạng thì cậu đã hiểu về nó như thế nào mà lại thi vào? Không ai tự dưng đi thi vào nghành mà mình chưa có tí tìm hiểu về nó cả smilie  


Tớ có 1 đứa bạn đậu vào NV2 ở 1 khoa Tin, nhưng nó chưa bao giờ động vào máy tính vì nó trước học theo Y.
Nếu áp lực phải vào bằng được Đại Học vẫn còn quá nặng như hiện nay thì chuyện này chả có gì là lạ

beo_beo37 wrote:


câu lệnh này của bạn có nghĩa là muốn đến dải địa chỉ 192.168.1.0 phải đi qua thằng dialer 0
có phải trái ngược ko?
bạn muốn đi ra ngoài internet trong khi câu lệnh của bạn lại quay trở lại mạng trong
--->Tôi ko hiểu ý bạn thế nào?

Thế khi nó ra ngoài thì bạn định trỏ nó đến đâu?
vậy dùng 0.0.0.0 0.0.0.0 để làm gì?

Thân 


tớ hỏi về so sánh giữa 2 kiểu viết 192.168.1.0 0.0.0.0 và 0.0.0.0 0.0.0.0 thì kết quả phép toán AND đều là 0.0.0.0
=> có bắt buộc cứ phải viết 0.0.0.0 0.0.0.0 hay ko?

còn việc nói "ra ngoài internet" thì đúng, nhưng tớ ko đồng ý khi coi đó là "mọi mạng". tớ nghĩ nên gọi là "mạng ko tìm thấy trong routing table"
Khác hãng sản xuất.
Muốn nói thêm cái gì cũng khó vì chủ đề chả rõ ràng.

beo_beo37 wrote:


Code:
Router(config)#ip router 0.0.0.0 0.0.0.0 dialer 0

với 0.0.0.0 0.0.0.0 muốn đi tất cả mọi nơi phải đi qua thằng dialer 0

0.0.0.0 0.0.0.0 ở đây là đi khắp nơi smilie , làm thế này chẳng tối ưu nhất à:wink:

Thân  


Hì , tớ nghĩ là R sẽ tìm trong Routing table, và ko thấy mạng đó => đẩy ra dialer 0, chứ ko phải là "đi khắp nơi" đâu, vì nếu "đi khắp nơi" qua đúng 1 cổng thật thì cần gì phải có router để tìm đường đi tốt nhất nữa?
Vấn đề tớ muốn hỏi là "có bắt buộc phải 0.0.0.0 0.0.0.0 không?"
Router(config)#ip router 0.0.0.0 0.0.0.0 dialer 0

// Tạo định tuyến tĩnh cho việc kết nối Internet  


Theo tớ được biết thì R sẽ thực hiện phép AND giữa subnet mask 0.0.0.0 với địa chỉ 0.0.0.0
nếu để là 192.168.1.0 0.0.0.0 thì kết quả phép AND vẫn thế
=> có bắt buộc phải là 0.0.0.0 0.0.0.0 như ở trên ko vậy?
Hiện giá của E2160 khá rẻ, chỉ nhỉnh hơn P4 3.2 một chút. Nếu cố đc thì bạn nên chọn cho nhu cầu tầm trung, còn ko thì E2140 cũng tạm ổn. Tránh D ra vì nghe nói khá nóng (tớ thấy tụi ocer luôn tránh D, chỉ để DF thôi)

conmale wrote:


Vậy, nói chung, các ý kiến ở đây đều tập trung ở hai khía cạnh: kinh nghiệm (experience) và kiến thức (knowledge). Thử xem ngoài 2 khía cạnh trên, các tiến trình xác định sự cố còn dùng những gì khác qua trường hợp cụ thể hơn như sau:

"Hôm nay, ngày đầu tuần. Tuấn vào sở và không thể bật máy lên được. Có hai mươi lăm máy khác trong cùng phòng không bị sự cố này. Tuấn thử đổi ổ điện, đổi dây cắm điện nhưng vẫn không có gì khá hơn. Không thể xác định nguyên nhân khác, Tuấn đợi Tú (quản lý hệ thống) vào để hỏi thêm lý do.

Khi Tú vào, Tuấn hỏi những câu sau:

1. Cậu có táy máy gì trên máy tớ trong ngày cuối tuần không đấy?

2. Máy tớ và các máy khác cũ mới, linh kiện, hãng cung cấp... có gì khác nhau không?

3. Cậu xem giúp có bộ phận nào trong máy tớ bị hỏng hóc không nhá?
"


 


Hì , đây là 1 kiểu rất hay gặp khi xử lý sự cố: hỏi ý kiến chuyên gia. Tuấn là hình mẫu của 1 user , còn chuyên gia gần nhất, dễ hỏi nhất là người quản trị hệ thống đó: Tú.
Vậy trong đoạn trên, ngoài việc dùng kinh nghiệm (experience) và kiến thức (knowledge) chuyên môn (mà Tuấn không có đủ so với Tú), Tuấn đã thử dùng thêm kinh nghiệm và kiến thức của người khác để định hướng sự cố, và "người khác" ở đây có kiến thức và kinh nghiệm có thể tạm tin tưởng.
Theo em nếu 1 vấn đề xảy ra thì cần thực hiện :
1-Cô lập hệ thống tránh gây rắc rối thêm
2-Bóc tách, cô lập từng thành phần riêng rẽ, kiểm tra hoạt động từng modul + sự liên kết giữa chúng
3-Sau khi xác định sự cố là xử lý sự cố. Bao gồm xử lý bộ phận và toàn cục
4-Kiểm tra toàn thể và nếu cần quay lại bước 1.

blackwidow wrote:


Đừng xài card radeon, hỗ trợ ít driver cho linux + 64 bit lắm. Cố qua nvidia 8xxx mà xài cho ổn smilie)
 


Thế còn GeF 7300GT thì sao bro?
Tớ thử bản 9.2 boot với main P35 DS3 thì chỉ vào đc menu, ko chạy được partion magic. thế là sao nhỉ?

conmale wrote:

Thật ra cái chính vẫn phụ thuộc vào kinh nghiệm và độ nhạy bén trước công việc của từng cá nhân.
Thân. 


Có 1 chuẩn mực tối thiểu nào về vấn đề này ko anh? em thấy 1 công việc mang tính chất quyết định như thế mà chỉ đem kinh nghiệm và sự nhạy bén cá nhân ra thì rất khó để so đo và quyết định chọn "ai sẽ là người giữ vai trò thiết kế"
Rất có giá trị tham khảo. Cám ơn nhé smilie

conmale wrote:

Từ cấp độ ở trên, nếu muốn đi đến cấp độ thiết kế, cá nhân ấy phải nắm vững công nghệ, môi trường, quy chế, giới hạn, kinh phí.... để có thể thiết kế một mô hình hoặc một giải pháp thích ứng cho một nhu cầu nào đó. Cá nhân này phải hiểu rõ các ưu / khuyết điểm của công nghệ mình dự định dùng trên phương diện kinh tế, mở rộng, ứng dụng.... để tránh tốn kém, tránh thất bại.
 


Những cái này có nơi nào đào tạo ngoài trường đời ko anh? nếu có thì bằng cấp tương ứng của nó là gì?
Tớ ko nhìn kĩ , sorry. Của cậu là DDR 266
beo_beo đã nói rồi:

2 GB of DDR 333/266/200 SDRAM memory 

Cậu chỉ có thể dùng đc thanh có bus là 333, 266 hoặc 200
Trên thị trường hiện tại tớ thấy bus 333 với DDR đã khá khó kiếm rồi.
478 là số chân của chip.
Thanh RAM bạn đang dùng bus 133. Hiện tại tớ ko thấy thanh RAM 512 hay 1GB nào có bus 133 cả.
Nếu muốn lên 1GB RAM thì hoặc là mua hẳn 1 thanh 1GB, hoặc 2 thanh 512.
Thanh cũ thích gắn thêm cũng được ( nếu còn dư slot)

Seii TaiShogun wrote:
Không đam mê thì làm sao thích hả?
Không thích thì làm sao dí 2 con mắt vào monitor ngày nay qua tháng nọ được. 

Cậu thích ăn khoai tây chiên, nhưng có thể đảm bảo cậu ăn nó liên tục trong 10 năm mà ko ngán?
Cậu đam mê thể thao, điều đó đủ để cậu theo dõi chương trình Sport cả đời.
Tớ nghĩ đam mê nó ở mức cao hơn cả thích rồi. Nếu ko thì tại sao người ta nói "đam mê nghề nghiệp" chứ ko ai nói "thích nghề nghiệp"?
Thích thì học => ko bền đc đâu, có phải ai cũng thích mãi đc 1 thứ?
Nếu nói về động cơ thì tớ nghĩ đó là niềm đam mê

Z0rr0 wrote:

Vậy hãy đi trực tiếp vào câu hỏi "làm sao để có được sự an toàn nhất".
Trước khi xây dựng nên 1 hệ thống, hay 1 tổ chức, người thường làm gì?

- Nghĩ ra cấu trúc (hay kiến trúc). Nếu là tổ chức thì phải có cấu trúc rõ ràng, ai làm nhiệm vụ gì. Nếu là 1 software thì phải có kiến trúc rõ ràng, ứng dụng architecture/design/idiom pattern nào.
Kiến trúc hay cấu trúc này thường tham khảo những cái mà trong giới người ta áp dụng thành công.

- Chọn nhân sự (hay component) phù hợp với từng vị trí để đảm bảo họ thông hiểu và làm tròn nhiệm vụ nhất.
Những người này đương nhiên chịu trách nhiệm bảo mật cho phần họ làm và nhựng phần liên kết với họ.

- Đưa ra hệ thống quản lý thông tin + an toàn thông tin, đưa ra những qui định (policy), giám sát, xử phạt, kế hoạch đối phó các trường hợp khẩn cấp, ...

- Đào tạo toàn bộ nhân viên từ chủ tịch hội đồng quản trị cho đến giữ xe về qui định này và cách họ phải áp dụng trong công việc hàng ngày.
- Thực thi, theo dõi, giám sát, xử phạt và sửa chữa trong quá trình vận hành.

Còn gì nữa nhỉ? 


Tóm lại nói về policy là nói về công tác quản lý, điều hành nguồn nhân lực để thỏa mãn yêu cầu bảo mật?

Cá nhân tớ nghĩ rằng mỗi mô hình đều có mức yêu cầu bảo mật khác nhau , bởi thế policy tương ứng mỗi cái sẽ khác nhau, khi áp dụng thực tế fải mềm dẻo và thay đổi tùy chỗ. Vậy

ISO/IEC chính là khuôn mẫu để bất cứ thực thể nào hoạch định ra vấn đề an toàn cho tổ chức mình.  


có phải là gượng ép khi bắt bất cứ 1 thực thể nào hoạch định vấn đề an toàn lại phải đi theo 1 kiểu khuôn mẫu đã có sẵn? như thế thì mất đi tính năng động của người thiết kế rồi

tanhosy wrote:
Các bác đã post lên rất nhiều topic có ý nghĩa nhưng tôi chưa thấy một topic nào thảo luận một cách sâu rộng hơn về vấn đề bảo mật mà chỉ đi vào những trường hợp cụ thể.  

Nếu cậu muốn góp ý kiến về các bài viết của 4r thì có chỗ ý kiến đóng góp rồi, ko cần đưa vào bên thảo luận bảo mật làm chi. Còn về chủ đề đưa ra chung chung quá.

cutiot wrote:
Vậy chúng ta đang nói IT cụ thể là học cái gì ? :wink: . Nói đầu đuôi thì mấy bác vẫn chưa biết nó gồm bao nhiêu thứ trong đó mà cứ phán chung chung. 

Cuti mà hỏi câu đó à? học IT là học thứ để đc "cơm no bò cưỡi, ra đường mấy ẻm chen nhau chạy theo " smilie
Yêu cầu của bồ tóm lại là chia sẻ download qua các đường ADSL dựa theo 1 số tiêu chí như băng thông, địa chỉ đích? Nếu đúng là thế thì tớ nghĩ đến Load Balancing.
Đặt 5 line DSL (mỗi cái đã qua 1 modem) vào 1 con router đã cấu hình Load Balance, đằng sau router có thể là 1 Squid Proxy hay j` đó tùy ý. Còn cụ thể router chia sẻ công việc download qua đường nào ,dựa theo tiêu chí nào còn phụ thuộc cậu cấu hình nó là Per Destination hay Per Packet......
Code:
http://www.htmlforum.net/hvaonline/posts/list/9488.html

Còn hạn chế mà tớ thấy rõ nhất ở đây là chi phí cho 5 đường ADSL của cùng 1 ISP. Nếu VDC mà die thì mạng của cậu cũng đi là cái chắc.

KINYO wrote:
Không biết là gắn cái vô lăng của xe Ferrari vào thì cái xe công nông nó có đi nhanh hơn tý nào không nhỉ ? 


Nhanh hơn chứ, với điều kiện là bác nông dân lái. smilie)

Hồi trước tớ có hỏi thày giáo về việc 4 dây thừa khi dùng UTP với tốc độ 100, kết quả là "4 dây thừa dùng để cấp phát nguồn trên dây". Bây giờ đọc topic này lại thấy khác hẳn.....vậy thì ai đúng ai sai ?
Chắc chắn là tớ ko chạy theo được công nghệ đâu. Còn vấn đề "giải trí 1 chút" thì cũng chỉ mấy game tầm thấp, ko máu me lắm.
Ngẫm lại thấy mình đúng là hâm hấp, cái j` cũng tham.
Tớ muốn mua 1 case máy để phục vụ học tập và có giải trí 1 chút.
Đọc trên các 4r thấy mua C2D rất hay OC.
Hiện tớ đang băn khoăn giữa 2 con main
GA-965P-DS3 (rev. 1.0) VS GA-965GM-DS2 (rev. 2.0).
Chip đang định thử OC là E6320 (GA-965P-DS3 ko có VGA on nên fải thêm chi fí)

Mọi người thấy nên đi với main nào hơn? nếu ko fải 2 main trên thì cái nào thích hợp?

Dạo 1 vòng thấy nhiều ý kiến khi chọn C2D quá. Đầu tư vào E6320 có là ý kiến sáng suốt ko ? (về hiệu năng khi OC và ko OC)
Hiện tại tớ vẫn còn phân vân giữa E6320-E4300 và E2160 ( cơ bản là về giá cả). E6320 cho lâu dài hay E2160 để nâng cấp về sau? khó nghĩ quá, cái nào cũng ngon , cái gì cũng thích mới khổ smilie)
Kiếm mấy cái máy ghẻ như của tớ chả hạn, đem đổi smilie) (nếu thik tớ chiều liền). Đảm bảo ông sếp nhìn máy xong rút hầu bao ngay. smilie
Mình nghĩ nếu 1 LAN sử dụng TCP/IP thì nó cũng giống như 1 mạng Internet ở quy mô rất nhỏ. Hơn nữa nếu ARP/RARP hoạt động trên LAN khác trên WAN thì đặt tên khác cho nó luôn chứ tội j` :d)
Hơi lố thiệt, nhưng ko cần nói nặng lời thía
Nếu chẳng may bị dính thì dùng khăn bông mềm nhẹ tay lau sạch là đc mà.
Ở mục này có được đặt câu hỏi ko anh nghèo? nếu đc thì em muốn hỏi:
Khi đọc sách về networking, em thấy họ trình bày theo thứ tự :

LAN
WAN
MANs
SANs
Data centers
Intranets
Extranets

VPNs
 

Vậy Intranets , Extranets có quan hệ như thế nào với các thuật ngữ khác?

vancuver1506 wrote:
newbie ủng hộ nhiệt tình .
anh chi có biết Newbie đang cần gì hay không ,? newbie chúng em đang cần những người như anh huynhfxvn đó
Chúng em cần 1 trương trình như anh huynhfxvn đưa ra , chúng em cần buết mình phải đi từ đâu nên bắt đầu như thế nào .
em thấy các anh chị pro không muốn cho đi những( kiến thức ) gì anh chị đang có vậy các anh chị tham gia vào hva làm gi` phải chăng ko có việc gì làm ,vào dạo phố à ? hay vào đây để học hỏi ,ai cũng như anh chi thì không muốn chia sẻ thi` anh chị học đc những gì trên hva ,phải chăng cho mọi người biét anh chị là 1 người ích kỷ ....
em biết triẻn khai nó hơi khó nhưng 3 cây chumk lại nên hòn núi cao ,Vây mong sự giúp ít nhiều của anh chị ,de? cho newbie chúng em có thể học hỏi và gửi dến anh chị những lời cám ơn chân thành . 

Càng theo dõi càng thấy buồn cười....ko hiểu bác conmale viết Những cuộc đối thoại với rookie các bồ nghĩ là để làm j`?
 
Go to Page:  First Page Page 2 4 5 6 Last Page

Powered by JForum - Extended by HVAOnline
 hvaonline.net  |  hvaforum.net  |  hvazone.net  |  hvanews.net  |  vnhacker.org
1999 - 2013 © v2012|0504|218|