banner

[Rule] Rules  [Home] Main Forum  [Portal] Portal  
[Members] Member Listing  [Statistics] Statistics  [Search] Search  [Reading Room] Reading Room 
[Register] Register  
[Login] Loginhttp  | https  ]
 
Messages posted by: m3onh0x84  XML
Profile for m3onh0x84 Messages posted by m3onh0x84 [ number of posts not being displayed on this page: 7 ]
 
Ngày xưa mua máy em nếm trài giga, intel, và win rồi => Đắt và k0 hiệu quả mấy. Nên đề nghị bạn dùng main Asus, chip AMD, nguồn công suất cao phù hợp với túi tiền của bạn, case, quạt chip ngon tẹo để giải nhiệt tốt.
Tất cả tầm 10 tr, Tớ mua nhiều ở Trần Anh thui, ở đó bảo hành ngon.

quanta wrote:
url: http://www.darknet.org.uk/2006/03/10-best-security-live-cd-distros-pen-test-forensics-recovery/ 

Mới vô tình tìm được 1 trang mới trên mạng nhưng thuộc "hàng cũ" nên em phải đào mồ tí smilie
Bà con anh em đọc trang này để tìm đúng thứ mình cần:
http://www.securitydistro.com/index.php?option=com_content&task=section&id=1&Itemid=2
ặc, muốn chỉnh sửa bài viết tẹo cũng k0 được. Post cái gì, sửa cái gì cũng gặp lỗi trên, BQT ơi. Đau quá
Cháu bấm vào chủ để chưa có phản hồi: /hvaonline/forums/unrepliedTopics.html
thấy phân mục Hội trường BQT : /hvaonline/forums/show/43.html
thì gặp lỗi này

Back to Forum
Thông tin lỗi


Lỗi đã xảy ra.

Vui lòng thông báo cho admin url trang này.

java.lang.NullPointerException


Back to Forum 
Em thấy ku Xuan Hy viết khá đấy chứ, có phải ai cũng viết giỏi ngay được đâu smilie
[ngoài lề]
Em thấy nhiều người cũng gặp vấn đề này nên em trả lời 1 lần để dứt điểm luôn.
@PhanPhungTien: Bạn kiểm tra xem phần cứng của bạn thuộc trường hợp nào:
+ Xem trên trang wiki trợ giúp của ubuntu xem có phần cứng của bạn có được ubuntu hỗ trợ k0
+ Xem phần cứng cúâ bạn cũa hãng nào sản xuất, rồi lên trang chủ của hãng tìm driver. Thông thường sẽ có driver cho linux dạng rpm hay dạng mã nguồn tar.gz, tar.bz2
Máy cũ thì linux có drirver hỗ trợ. Còn máy mới thì có driver của hãng dành cho phiên bản linux.
+ Dùng hardware driver của ubuntu kiểm tra. driver máy mình.
[/ngoài lề]

hoangtu_giabang2006 wrote:
Cho cái pass đi bạn minh dơn roi ma không vào được 

Bạn đọc kĩ thông tin ở :

http://www.ebook4u.vn/view-file.htm;jsessionid=DCC2A242C1FBDB63EAE3A95BB292907D?fileId=17931
hay
http://diendanniit.com/viewtopic.php?f=164&t=3605
 

hay google trên mạng: ebook: "I am gifted, So are you!", ebook: "Tôi tài giỏi, bạn cũng thế !", hay ra hiệu sách tìm mua cuốn này bằng sách giấy, bản tiếng việt smilie

ibet888 wrote:
Sách tiếng Anh thì làm sao hiểu được đây.Mình mà giỏi tiếng Anh tới mức đọc được cuốn sách này thì cũng đạt mức pro rồi  

tìm trên Google: ebook: " I am gifted, So are you!" được

http://diendanniit.com/viewtopic.php?f=164&t=3605
và ......
 

jforum3000 wrote:

I Stupid ! wrote:
+Đọc xong cuốn này mà mình k0 ở No_1 ở mọi lĩnh vực thì phí sách quá 

Bỏ câu này đi có lẽ bài giới thiệu sẽ đáng tin cậy hơn. 

cám ơn anh, em sửa rồi. Sợ anh mrro quá, kim nhọn hoắt thôi à smilie
+ ảnh:


+ Nguồn:
http://www.amazon.com/Am-Gifted-So-Are-You/dp/9812324275
+ Mô tả:
http://www.ebook4u.vn/view-file.htm;jsessionid=DCC2A242C1FBDB63EAE3A95BB292907D?fileId=17931

Đây là một cuốn sách cực hay của Adam Khoo, bản gốc tiếng Anh " I am gifted, So are you!", Adam Khoo nói và chứng minh rằng tất cả chúng ta đều là thiên tài, mỗi người đều có những thiên tài riêng của mình, vấn đề là chúng ta biết cách khơi gợi, phát huy để hướng đến thành công. Bản thân tác giả khi còn nhỏ là một học sinh cực kì kém cỏi, luôn nhận điểm xấu và bị bạn bè, cha mẹ than phiền. Nhưng sau một lớp giảng về phương pháp học tập Mind Mapping (của Tony Buzan), ông đã nhận ra rằng mình không hề kém cỏi, ông thay đổi phương pháp học tập của mình, thay đổi nhận thức về bản thân, về sự kém cỏi và thiên tài... và ông đã đạt được nhiều thành công rực rỡ về mọi mặt của cuộc sống.

Một cuốn sách rất đáng để đọc, bản thân tôi cũng may mắn có dịp đọc một bản photo (english) cách đây hơn một năm, và thay đổi nhận thức của mình một cách ghê gớm, cùng với các phương pháp của Adam Khoo, tôi đã cải thiện đáng kể cuộc sống, và nghề nghiệp của mình.

+Links:
http://www.pdfgeni.com/htm/20080928/i-am-gifted-so-are-you-pdf.html
Thêm blog của dịch giả:
http://vuontoithanhcong.wordpres.com
* bình luận và chút cảm nhận riêng :
Đọc nhanh và mindmap chỉ là 1 phần nhỏ trong cuốn sách này. Em chỉ hận là mình đọc cuốn sách này muộn, k0 thì em vào ĐH lâu rồi. Sách hay thế này mà k0 đọc thì quá phí. Đọc xong cuốn này mà mình k0 pro ở mọi lĩnh vực thì phí sách quá
List công cụ dùng cho mọi HDH.
chép từ http://www.ubuntugeek.com/list-of-security-tools-available-in-ubuntu.html. Bà con có thể tìm down trên google: download: "tên công cụ" hay download đĩa backtrack 3 trên http://remote-exploit.org về
* 1.1.1 0trace 0.01
* 1.1.2 Ass
* 1.1.3 dig
* 1.1.4 DMitry
* 1.1.5 DNS-Ptr
* 1.1.6 dnstracer 1.5
* 1.1.7 dnswalk
* 1.1.8 dns-bruteforce
* 1.1.9 dnsenum
* 1.1.10 dnsmap
* 1.1.11 DNSPredict
* 1.1.12 Finger Google
* 1.1.13 Firewalk
* 1.1.14 Fport 2.0 (Windows Executable)
* 1.1.15 Goog Mail Enum
* 1.1.16 Google-search
* 1.1.17 Googrape
* 1.1.18 Gooscan
* 1.1.19 Host
* 1.1.20 InTrace 1.3
* 1.1.21 Itrace
* 1.1.22 Maltego 2.0
* 1.1.23 Metagoofil 1.4
* 1.1.24 Mbenum 1.5.0 (Windows Executable)
* 1.1.25 Netenum
* 1.1.26 Netmask
* 1.1.27 Nmbscan 1.2.4
* 1.1.28 Protos
* 1.1.29 PsTools (Windows Executables)
o 1.1.29.1 PsInfo
o 1.1.29.2 PsFile
o 1.1.29.3 PsList
o 1.1.29.4 PsGetSID
o 1.1.29.5 PsLoggedOn
o 1.1.29.6 PsLogList
* 1.1.30 PStoreView 1.0 (Windows Binary)
* 1.1.31 QGoogle
* 1.1.32 Relay Scanner
* 1.1.33 SMTP-Vrfy
* 1.1.34 Subdomainer 1.3
* 1.1.35 TCPtraceroute 1.5beta7
* 1.1.36 TCtrace
* 1.1.37 Whoami (Windows Executable)

# 1.2 Network Mapping

* 1.2.1 Amap 5.2
* 1.2.2 Angry IP Scanner (ipscan) 3.0-beta3
* 1.2.3 Autoscan 0.99_R1
* 1.2.4 Fierce 0.9.9 beta 03/24/07
* 1.2.5 Fping
* 1.2.6 Genlist
* 1.2.7 Hping
* 1.2.8 Hping2 2.0.0-rc3
* 1.2.9 Hping3 3.0.0-alpha-1
* 1.2.10 IKE-Scan
* 1.2.11 IKEProbe
* 1.2.12 Netcat 0.7.1
* 1.2.13 Netdiscover
* 1.2.14 Nmap
* 1.2.15 NmapFE
* 1.2.16 P0f
* 1.2.17 PSK-Crack
* 1.2.18 Ping
* 1.2.19 Protos
* 1.2.20 ScanLine 1.01 (Windows Executable)
* 1.2.21 Scanrand
* 1.2.22 SinFP
* 1.2.23 Umit
* 1.2.24 UnicornScan
* 1.2.25 UnicornScan pgsql 0.4.6e module version 1.03
* 1.2.26 XProbe2
* 1.2.27 PBNJ 2.04
o 1.2.27.1 OutputPBNJ
o 1.2.27.2 ScanPBNJ
* 1.2.28 Zenmap 4.60

# 1.3 Vulnerability Identification

* 1.3.1 Absinthe
* 1.3.2 Bed
* 1.3.3 CIRT Fuzzer
* 1.3.4 Checkpwd
* 1.3.5 Cisco Auditing Tool
* 1.3.6 Cisco Enable Bruteforcer
* 1.3.7 Cisco Global Exploiter
* 1.3.8 Cisco OCS Mass Scanner
* 1.3.9 Cisco Scanner
* 1.3.10 Cisco Torch
* 1.3.11 Curl
* 1.3.12 Fuzzer 1.2
* 1.3.13 GFI LanGuard 2.0
* 1.3.14 GetSids
* 1.3.15 HTTP PUT
* 1.3.16 Halberd
* 1.3.17 Httprint
* 1.3.18 Httprint GUI
* 1.3.19 ISR-Form
* 1.3.20 Jbrofuzz
* 1.3.21 List-Urls
* 1.3.22 Lynx
* 1.3.23 Merge Router Config
* 1.3.24 Metacoretex
* 1.3.25 Metoscan
* 1.3.26 Mezcal HTTP/S
* 1.3.27 Mibble MIB Browser
* 1.3.28 Mistress
* 1.3.29 Nikto
* 1.3.30 OAT
* 1.3.31 Onesixtyone
* 1.3.32 OpenSSL-Scanner
* 1.3.33 Paros Proxy
* 1.3.34 Peach
* 1.3.35 RPCDump
* 1.3.36 RevHosts
* 1.3.37 SMB Bruteforcer
* 1.3.38 SMB Client
* 1.3.39 SMB Serverscan
* 1.3.40 SMB-NAT
* 1.3.41 SMBdumpusers
* 1.3.42 SMBgetserverinfo
* 1.3.43 SNMP Scanner
* 1.3.44 SNMP Walk
* 1.3.45 SQL Inject
* 1.3.46 SQL Scanner
* 1.3.47 SQLLibf
* 1.3.48 SQLbrute
* 1.3.49 Sidguess
* 1.3.50 Smb4K
* 1.3.51 Snmpcheck
* 1.3.52 Snmp Enum
* 1.3.53 Spike
* 1.3.54 Stompy
* 1.3.55 SuperScan
* 1.3.56 TNScmd
* 1.3.57 Taof
* 1.3.58 VNC_bypauth
* 1.3.59 Wapiti
* 1.3.60 Yersinia
* 1.3.61 sqlanlz
* 1.3.62 sqldict
* 1.3.63 sqldumplogins
* 1.3.64 sqlquery
* 1.3.65 sqlupload

# 1.4 Penetration

* 1.4.1 Framework3-MsfC
* 1.4.2 Framework3-MsfUpdate
* 1.4.3 Framework3-Msfcli
* 1.4.4 Framework3-Msfweb
* 1.4.5 Init Pgsql (autopwn)
* 1.4.6 Milw0rm Archive
* 1.4.7 MsfCli
* 1.4.8 MsfConsole
* 1.4.9 MsfUpdate
* 1.4.10 OpenSSL-To-Open
* 1.4.11 Pirana
* 1.4.12 Update Milw0rm

# 1.5 Privilege Escalation

* 1.5.1 Ascend attacker
* 1.5.2 CDP Spoofer
* 1.5.3 Cisco Enable Bruteforcer
* 1.5.4 Crunch Dictgen
* 1.5.5 DHCPX Flooder
* 1.5.6 DNSspoof
* 1.5.7 Driftnet
* 1.5.8 Dsniff
* 1.5.9 Etherape
* 1.5.10 EtterCap
* 1.5.11 File2Cable
* 1.5.12 HSRP Spoofer
* 1.5.13 Hash Collision
* 1.5.14 Httpcapture
* 1.5.15 Hydra
* 1.5.16 Hydra GTK
* 1.5.17 ICMP Redirect
* 1.5.18 ICMPush
* 1.5.19 IGRP Spoofer
* 1.5.20 IRDP Responder
* 1.5.21 IRDP Spoofer
* 1.5.22 John
* 1.5.23 Lodowep
* 1.5.24 Mailsnarf
* 1.5.25 Medusa
* 1.5.26 Msgsnarf
* 1.5.27 Nemesis Spoofer
* 1.5.28 NetSed
* 1.5.29 Netenum
* 1.5.30 Netmask
* 1.5.31 Ntop
* 1.5.32 PHoss
* 1.5.33 PackETH
* 1.5.34 Rcrack
* 1.5.35 SIPdump
* 1.5.36 SMB Sniffer
* 1.5.37 Sing
* 1.5.38 TFTP-Brute
* 1.5.39 THC PPTP
* 1.5.40 TcPick
* 1.5.41 URLsnarf
* 1.5.42 VNCrack
* 1.5.43 WebCrack
* 1.5.44 Wireshark
* 1.5.45 Wireshark Wifi
* 1.5.46 WyD
* 1.5.47 XSpy
* 1.5.48 chntpw

# 1.6 Maintaining Access

* 1.6.1 3proxy
* 1.6.2 Backdoors
* 1.6.3 Matahari
* 1.6.4 CryptCat
* 1.6.5 HttpTunnel Client
* 1.6.6 HttpTunnel Server
* 1.6.7 ICMPTX
* 1.6.8 Iodine
* 1.6.9 NSTX
* 1.6.10 Privoxy
* 1.6.11 ProxyTunnel
* 1.6.12 Rinetd
* 1.6.13 TinyProxy
* 1.6.14 sbd
* 1.6.15 socat

# 1.7 Covering Tracks

* 1.7.1 Housekeeping

# 1.8 Radio Network Analysis

* 1.8.1 802.11 WIFI
o 1.8.1.1 AFrag
o 1.8.1.2 ASLeap
o 1.8.1.3 Air Crack
o 1.8.1.4 Air Decap
o 1.8.1.5 Air Replay
o 1.8.1.6 Airmon Script
o 1.8.1.7 Airpwn
o 1.8.1.8 AirSnarf
o 1.8.1.9 Airbase
o 1.8.1.10 Airodump
o 1.8.1.11 Airoscript
o 1.8.1.12 Airsnort
o 1.8.1.13 CowPatty
o 1.8.1.14 FakeAP
o 1.8.1.15 Hotspotter
o 1.8.1.16 Karma
o 1.8.1.17 Kismet
o 1.8.1.18 MDK3
o 1.8.1.19 MacChanger
o 1.8.1.20 WifiTap
o 1.8.1.21 Wicrawl
o 1.8.1.22 WifiZoo
o 1.8.1.23 Wlassistant
o 1.8.1.24 SpoonDRV
o 1.8.1.25 SpoonWEP
* 1.8.2 Bluetooth
o 1.8.2.1 BTcrack
o 1.8.2.2 Bluebugger
o 1.8.2.3 Blueprint
o 1.8.2.4 Bluesmash
o 1.8.2.5 Bluesnarfer
o 1.8.2.6 Btscanner
o 1.8.2.7 Carwhisperer
o 1.8.2.8 Frontline
o 1.8.2.9 Minicom
o 1.8.2.10 ObexFTP
o 1.8.2.11 HCIDump
o 1.8.2.12 Redfang
o 1.8.2.13 Ussp-Push
o 1.8.2.14 atshell
o 1.8.2.15 attest
o 1.8.2.16 bdaddr
o 1.8.2.17 bss
o 1.8.2.18 btftp
o 1.8.2.19 hcidump-crash
o 1.8.2.20 hidattack
o 1.8.2.21 hstest
o 1.8.2.22 rfcomm

# 1.9 VOIP & Telephony Analysis

* 1.9.1 PcapSipDump
* 1.9.2 PcapToSip_RTP
* 1.9.3 SIPSak
* 1.9.4 SIPcrack
* 1.9.5 SIPdump
* 1.9.6 SIPp
* 1.9.7 Smap

# 1.10 Digital Forensics

* 1.10.1 Allin1
* 1.10.2 Autopsy
* 1.10.3 DCFLDD
* 1.10.4 DD_Rescue
* 1.10.5 Foremost
* 1.10.6 Magicrescue
* 1.10.7 Mboxgrep
* 1.10.8 Memfetch
* 1.10.9 Memfetch Find
* 1.10.10 Pasco
* 1.10.11 Rootkithunter
* 1.10.12 Sleuthkit
* 1.10.13 Vinetto

# 1.11 Reverse Engineering

* 1.11.1 GDB GNU Debugger
* 1.11.2 GDB Console GUI
* 1.11.3 GDB Server
* 1.11.4 GNU DDD
* 1.11.5 Hexdump
* 1.11.6 Hexedit
* 1.11.7 OllyDBG

# 1.12 Services

* 1.12.1 SNORT 
xin lỗi anh em vì nhầm host ugotfile là freehost, nên 1 số người khó down miễn phí từ ugotfile được, anh em thông cảm. Em nhầm tai hại quá smilie
Quyển 2: Advanced Linux Programming về lập trình đồ họa trong gnome, kde:
+ nguồn:
Code:
http://www.amazon.com/Advanced-Linux-Programming-Landmark-CodeSourcery/dp/0735710430/ref=sr_1_5?ie=UTF8&s=books&qid=1241675990&sr=8-5

links:

http://mega.1280.com/file/XEU1PM3C/
http://ugotfile.com/file/127132/advanced-linux-programming.pdf
 

Linux programming phần 1, chủ yếu về C, C++, asembly, pascal, lập trình hệ thống. Bản tiếng việt chắc là cuốn "lập trình linux" của Nguyễn Phưong Lan, Hoàng Đức Hải.
Nguồn
Code:
http://www.amazon.com/Beginning-Linux-Programming-Neil-Matthew/dp/0470147628/ref=sr_1_1?ie=UTF8&s=books&qid=1241675990&sr=8-1

Links:
Code:
http://ugotfile.com/file/139870/Beginning_Linux_Programming.rar - phan 1
 http://mega.1280.com/file/3NHVAA8Z/
 http://www.ziddu.com/download/4661778/Beginning_Linux_Programming.rar.html
 http://ugotfile.com/file/139853/Beginning_Linux_Programming__2nd_Edition.rar - phan 2
 http://mega.1280.com/file/FSLWY9OG/
 http://www.ziddu.com/download/4661779/Beginning_Linux_Programming__2nd_Edition.rar.html
 http://ugotfile.com/file/127115/VietE.InFo_beginning.linux.programming.3rded.pdf - phan 3
 http://www.scribd.com/doc/6679103/Linux-Programming-Guide
 http://www.scribd.com/doc/2057584/Beginning-Linux-Programming-Fourth-Edition - phan 4

Professional Linux Programming (Programmer to Programmer) (Paperback)
Nguồn:
Code:
http://www.amazon.com/Professional-Linux-Programming-Programmer/dp/0471776130/ref=sr_1_2?ie=UTF8&s=books&qid=1241675990&sr=8-2

link:
Code:
http://mega.1280.com/file/OY1ZE6HJ/
 http://ugotfile.com/file/139873/ebook.Professional_Linux_Programming_Programmer_to_Programmer.0471776130.zip

tất cả links trên có thể tìm trên rapidlibrary.com, http://mega.1280.com/folder/ASFREN/
trong các phần mềm mà St Konqueror đưa ra thì em kết partimage vì đọc trên sf.net và trên trang chủ của nó thấy tên này "chiến" hệ thống file nhất, lại có thêm tar nữa Khoe mấy cái ảnh tí:
http://www.partimage.org/Screenshots
http://www.partimage.org - trang chủ
Lúc em google: "ext3 clonning tool" thì ngoài partimager ra còn có ubuntu-clonezilla của clonezilla, có trên sf.net . Các anh em cứ tìm trên sf có nhiều lắm.
@Konqueror: kiến thức về nix khá tốt, nhưng sao tớ đọc mất 1 lúc mới hiểu được vậy ? Tớ ngu quá sao ? Sao k0 ngắn gọn là chép thư mục , chép phân vùng , nén lại .... đi. Nghe rắc rối qua
+ Tên: RCS hay rcs.
+ Mô tả:
The Revision Control System (RCS) manages multiple
revisions of files. RCS automates the storing, retrieval,
logging, identification, and merging of revisions. RCS is
useful for text that is revised frequently, for example
programs, documentation, graphics, papers, and form letters.

Note: this package contains certain general-purpose commands
(such as merge or ident) which may used by other programs
installed on your system.
-------------------------------------
Là tiện ích quản lí và kiểm soát mã nguồn cho lập trình viên trên *nix. Có thể dùng
RCS FreeDB :
Powered by SOAP and a "cluster" mentality of database servers, RCS FreeDB eliminates all need for the hassle of database maintaining, as well as true portability. RCS FreeDB uses a clean class OOP system, and will be available in PHP, C++, and more.
Repository Manager
Repository Manager is design to provide a cross-platform cross-repository admin tool based on the Java Content Repository API (jsr-170 aka JCR). The project aims to provide a consistent Admin UI for rcs tools such as CVS, Subversion and SourceSafe.
TkCVS
A Tcl/Tk based graphical interface to the CVS and Subversion configuration management systems. RCS too
from : http://sourceforge.net/search/?words=rcs&type_of_search=soft&pmode=0&limit=100 



+ HDH: *nix
+ hướng dẫn: đọc info rcs trên terminal, http://apps.sourceforge.net/wordpress/sourceforge/
+ Bản quyền: GPL
+ Download: trong kho mã nguồn của các packager manager trên các phiên bản *nix, vd gõ vào dòng lệnh: sudo yum install rcs, sudo aptitude install rcs, http://sourceforge.net/project/showfiles.php?group_id=4567&g=1
+ homepage: http://www.cs.purdue.edu/homes/trinkle/RCS/
+ Tên: wpe, xwpe
+ Mô tả:
Programming environment and editor for console and X11
Xwpe is an integrated programming and debugging environment similar to
Borland's Turbo C and Pascal family. It has many features including
the ability to start many compilers, linkers and debuggers from a
menu-based interface or using keystrokes.

Syntax highlighting is included for many programming languages, and
any compiler and debugger can easily be used by the program. When
compiling from within xwpe, errors in the source code can be jumped to
and swiftly corrected. Variables and the stack can be easily displayed.
Setting and unsetting breakpoints can be done directly within the
source code.

Although it is designed to be a tool for programmers (when invoked as
wpe or xwpe), it can also be used as an easy to learn text editor
(when invoked as we or xwe)
===================================
1 chương trình soạn thảo và biên dịch mã nguồn trên dòng lệnh có giao diện IDE giống borland C trên windows , kết hợp các chức năng biên dịch của cc , gcc, pascal.
+ HDH: *nix,
+ bản quyền: GPL
+ hướng dẫn: gõ info wpe. info xwpe, đọc help,
+ homepage: http://www.identicalsoftware.com/xwpe/
+ download: có trong kho phần mềm của package manager trên mỗi bản phiên bản *nix, ví dụ trên ubuntu gõ vào terminal: sudo aptitude install xwpe, http://sourceforge.net/project/showfiles.php?group_id=6267&g=1
Em định k0 hỏi vì chắc em hỏi thì lại bị mắng là về học cơ bản. Vậy có người hỏi trước thì em hỏi liều 1 phát:
Cái key ssh này có khác biệt gì với MD5 hay SHA1, hiệu quả trong trường hợp nào ? Tại sao phải dùng ssh mà k0 kiểm tra md5 hay sha1 trực tiếp như các gói bình thường ?
+rapid, mega, turbo, các freehost có thời hạn:
thật ra em mới chuyển sang mạng vnn và em thấy down hàng từ rapidshare cũng bình thường và dễ dàng (down lúc nửa đểm)
nếu k0 down được từ rapid thì bà con có thể tìm các trang rapid leech
http://viete.info/
http://nbe-media.com
http://rapidleech.1kho.com - trang này account bị hết bandwith 

hay down bộ source rapid leech về tự làm home server thì down từ rapid xả láng smilie
+ truy lùng file giống như rapidlibrary.com

http://www.springerlink.com/home/main.mpx
http://www.alphit.com/
http://www.favouritelink.com/
http://www.filestube.com/3db003e9/go.html
http://www.filecrop.com
- torrent:
http://www.nyaatorrents.org
http://www.tokyotosho.com/index.php
http://www.baka-updates.com/
http://animesuki.com/
http://www.pizzatorrent.com/
http://www.nowtorrents.com/
http://www.btdig.com/
http://www.torrentz.com/
http://www.demonoid.com/
http://www.mininova.org/
http://thepiratebay.org/
 
Cho em bình luận 1 phát trước khi bị khóa miệng smilie
Bà con đọc bài này trên vnoss xem : trích dẫn từ: http://forum.vnoss.org/topic6558.html
Điều đầu tiên phải nói đến là cách tiếp cận của slackware trong việc xây dựng distro. Slack là distro linux ra đời sớm nhất và là dòng duy nhất tổ chức hệ thống theo BSD-style (correct me, pls). Có nghĩa là mọi thứ đều rõ ràng và đơn giản hơn SysV nhiều. Mọi thiết lập ngầm định của slackware luôn được giữ ở mức tối thiểu, không load quá nhiều thứ lên như những distro SysV như Fedora hay Ubuntu (nó thật là tớ không dùng Unbuntu vì tớ không - có thời gian tìm hiểu để - kiểm soát hệ thống, nó load bụp một phát đủ mọi thứ lên), việc cài đặt, load đầy đủ sẽ đem lại sự tiện lợi cho phần lớn user nhưng cũng có nghĩa là hệ thống sẽ dư thừa lãng phí nhiều thứ không cần thiết.

Với tiêu chí chọn lựa distro cho máy cũ thì tớ thấy slackware rất phù hợp - Nhẹ nhàng, đơn giản, nhanh gọn. Nói thế không có nghĩa slackware thiếu nhiều thứ, trên thực tế thì mọi tính năng, cấu hình ngầm định, hỗ trợ phần cứng của slackware rất ngon là khác. Nhớ không nhầm thì slackware 11.0 là cái distro duy nhất cài trên cái laptop cũ của tớ là mượt mà, không phải mó chân mó tay vào config phần cứng, trong thời gian đó thì FC và Unbuntu mấy phiên bản liên tiếp đều có trouble (cài ngầm định).

Về hệ thống các packages thì mình thấy slack cũng ổn, khá là đầy đủ! nó không thay đổi quá nhiều đối với các packages như distro khác, gần như giữ nguyên những gì mà các packages thiết lập khi release - dĩ nhiên vẫn patch lỗi, thêm tính năng, .... - nhưng cấu trúc, bố cục thì giữ nguyên, gần như tuân theo FHS chứ không customize nhiều như các distro khác. Một ví dụ cho cái ý này là trường hợp của PHP. PHP trong hầu hết các distro (trừ slack thì phải) đều được patch để sử dụng CSDL về timezone của hệ thống. Mà cái Dữ liệu về timezone của hệ thống thì thiếu thông tin (đối với PHP) và cũ (mk gần 35 năm rồi mà nó vẫn để Asia/Saigon), trong khi cái dữ liệu về timezone đi với bản phát hành của php thì ngon lành hơn nhiều. ( Chính vì cái ý này mà slacker luôn tự hào là dùng slack là dùng Linux, còn mấy cái distro khác không còn là Linux nữa. Tớ cũng thấy đúng vì dùng slackware xong chuyển qua mấy cái distro dễ tiếp cận hơn nhiều big_smile).

Về các distro dẫn xuất thì mình chưa dùng nên chẳng biết nó thế nào. Nhưng các bác lưu ý cho một điều là dùng các distro lớn cái lợi nhất cộng đồng, là chất lượng các gói phần mềm và cả số lượng nữa. Với các distro kia thì sẽ có tình huống các bác muốn cài thêm package A nào đó mà nó không có sẵn, đành phải compile. Trong khi các main distro thì tìm luôn có đâu đó trên mạng. Về QA, thì main distro cũng chiếm lợi thế vì đông người dùng, đông tester. 


2 ; 3 hôm liền làm cái test trên : choose distribution/quiz/ thấy kiểu gì cũng loanh quanh debian, freebsd, ubuntu và debian luôn đứng top. Tìm các server trên thế giới em cũng thấy đa số chạy debian
Em k0 dùng debian hay centos vì đọc hướng dẫn cài thấy lằng nhằng, k0 trực quan như hướng dẫn cài backtrack hay gentoo. Hơn nũa centos có package management yếu, khó kiểm tra các gói nhanh chóng và toàn diện được. Em sợ yum từ khi dùng FC 9, FC luôn đòi update, mà chạy yum dist-upgrade thì chạy như rùa, mất hơn nửa ngày mới xong.
Package manager thì em thấy nên dùng dpkg, rpm, pkgtool (các pakage manager offline ) thì tốt hơn apt, yum, slapt-get (packager manager online ) hay cài từ mã nguồn Chỉ nên dùng apt hay các package management tương tự để kiểm tra xem có thiếu gói nào k0. Vì mạng yếu hay chập chờn khó down liên tục.
Repository thì em thấy có slackware và ubuntu được repos mạnh còn của các distro khác thì bandwith hơi yếu,
Em thấy St Konqueror nói đúng đó, ubuntu chạy nặng khó tối ưu hóa hết cỡ lắm, FC thì rất bất ổn. suse chưa thử nên k0 biết. Nếu câu "vạn sự khởi đầu nan" là đúng thì sao k0 dùng slackware luôn để thấu hiểu, nắm chắc hệ thống tôi đa như trên lòng bàn tay mình nhỉ ?
em thấy bài này có vài nét hao hao giống slackbook 2.0 trên http://slackbook.org , nếu như ai đó có thể dịch tiếp slackbook 2.0 ra tiếng việt thì hay quá. Còn 1 trang tương tự: slackbasic.org
Trong khi chờ đựoc thì tranh thủ bổ sung bài cũ tí: Anh em đọc thêm bài này để biết cụ thể về biên dịch:
http://www.diendanlinux.org/diendanlinux/mvnforum/viewthread_thread,1582_hl,cach#6979 

Em k0 trích dẫn được vì copy/paste bài hiển thị rất khó đọc
Hix, em là meomeo_bebong vừa viết bài hỏi về open office xong thì đã bị lock mất tài khoản rồi . Mà xem trên bảng thống kê k0 có tên mình nữa , lạ quá . Mong bà con giải thích cho em vụ này với .
Xem lúc 14h28' ngày 11/7/2008 , giờ HN .







cũng k0 thấy PM , tin nhắn gì cả . Nick yahoo của em bị mất pass rồi , đang đợi hỗ trợ smilie

mudzot wrote:
Tớ đang đợi 2008.0 chính thức để đặt mua nguyên cái repo 

Cài gentoo cũng k0 khó lắm , các lệnh dùng trong *nix cũng dễ dùng như trong cmd của Windows ấy mà . Nếu như dùng đĩa beta k0 ổn lắm thì có thể dùng version cũ như gentoo 2007 để cài . Rồi sau đó upgrade lên cũng được , gentoo + slackware dễ upgrade mà smilie
Thêm mấy cái wiki của gentoo để anh em dễ dùng

http://gentoo-wiki.com/
http://en.wikipedia.org/wiki/Gentoo_Linux
 

Ngoài ra còn có rất nhiều wiki khác , anh em từ từ đọc nhé smilie
Xin lỗi anh em smilie . Em đọc kĩ lại cái hướng dẫn đó thì ông tác giả nói là chia ổ đĩa bằng fdisk đã . K0 format file system lên ổ đĩa . Sau đó thì tiếp tục cài theo hướng dẫn cài backtrack lên HDD trong links mà em đưa ra ở trên .
Giờ thì mọi chuyện đã ổn , cám ơn anh em đã đọc , giúp đỡ smilie
Em cũng tức điên lên với links này , nhưng mày mò 1 hồi ra links mới :
Code:
ftp://gentoo.osuosl.org/pub/gentoo/releases/x86/2008.0_beta2/stages/stage3-x86-2008.0_beta2.tar.bz2

chắc mấy ông admin lai dọn dẹp server , soạn thư mục mới smilie . Lĩnks này em down khi cài live gentoo 2008 k0 down bằng wget được , phải chạy links trực tiếp trên trình duyệt web links . Down xong 115 Mb toàn text với code thì tắt links ra ngoài để cài stage 3 thì máy treo luôn smilie
PS: anh nghiện kiếm hiệp nặng quá smilie , em bị cháy main liên tục , lại phải chạy đi mua main mới về thay smilie
 
Go to Page:  First Page Page 9 10 11 12 14 15 16 Last Page

Powered by JForum - Extended by HVAOnline
 hvaonline.net  |  hvaforum.net  |  hvazone.net  |  hvanews.net  |  vnhacker.org
1999 - 2013 © v2012|0504|218|