banner

[Rule] Rules  [Home] Main Forum  [Portal] Portal  
[Members] Member Listing  [Statistics] Statistics  [Search] Search  [Reading Room] Reading Room 
[Register] Register  
[Login] Loginhttp  | https  ]
 
Messages posted by: Sinarale  XML
Profile for Sinarale Messages posted by Sinarale [ number of posts not being displayed on this page: 0 ]
 
Vậy vì sao bạn lại chọn autoit.
Khi quote, reply, hoặc print thì sẽ đọc được nội dung bài viết ẩn.
hmm, nếu có cùng một mức độ đam mê, kiên trì thì trong môi trường tốt hơn, kết quả bạn đạt được sẽ tốt hơn chứ. Nếu đã mất tiền đi học (mà khoản tiền này cũng đâu có nhỏ) thì nghiên cứu xem học ở đâu tốt hơn, hiệu quả hơn là chuyện đương nhiên phải làm rồi.
Mình nhớ là hình như hồi trước D32 có dùng key này để quét các file .exe trước khi nó được thi hành thì phải.
Bạn có chắc đấy là file ảnh của bạn không, hay nó là một file .exe giả dạng file ảnh.
Từ trước đến h chưa có loại virus nào lây qua file ảnh hay sao ý.
Khả năng lớn là 1 máy nào đó trong công ty của bạn bị nhiễm virus, chính virus này đã gửi thư tới các hòm thư khác trong công ty bạn. Việc giả mạo hòm thư là xx@company.com">xxx@company.com là hoàn toàn dễ dàng.
Vấn đề đặt ra là phải xác định được máy nào bị nhiễm virus (thử nghiên cứu cái IP máy gửi trong header của mail xem)
Để ngăn cản khả năng gửi IM hàng loạt, từ mô tả ở trên sinh ra một ý tưởng là hook API hàm keybd_event. Nếu active window đang là YIM, module hook sẽ ngăn hoạt động của keybd_event, còn lại sẽ cho qua. 
Thế thì phải xem lại phần mục địch của giải pháp này: user ko nhận SPIM nữa hay user ko gửi SPIM nữa.
Có lẽ đã đến lúc phải nghĩ đến giải pháp cuối cùng là sử dụng Bayesian filtering. 

Theo ý kiến của tôi thì dùng Bayesian filtering là hoàn toàn ko khả thi. Bayesian filter là bộ lọc thông minh (có thể học thông qua các mẫu IM thông thường và SPIM). Nhưng mà ai sẽ dạy nó học đây. Đối với spam mail, người dùng có thể dễ dàng phân biệt được email thông thường và spam thì phương pháp này mới phát huy tác dụng.
Còn đối với IM, có quá ít thông tin để có thể xác định được đây có phải SPIM hay ko, bản thân người dùng cũng không phân biệt nổi, nói gì đến cái bộ lọc còn đang há mõm ra chờ mình dạy.
http://216.109.125.130/search/cache?p=nhut.be&fr=yfp-t-500&toggle=1&ei=UTF-8&u=minhnhut.be/&d=eDfceCQ8NXZU&icp=1&.intl=us
Một ngày trôi qua nữa với nhiều kết quả khả quang rất nhiều với cái AutoIt đang nghiên cứu… Tôi đã tự viết được 2 cái phần mềm nhỏ là Magic Text 1.0 và Pix Down 1.0 bằng AutoIt chỉ với cái Help có sẵn và mấy cái source kiếm sẵn trên mạng. Ngồi từ sáng tới chiều trong 2 ngày thì hoàn thành, tôi đã vốn quen làm việc như vậy nhưng lần này lại cảm thấy chóng mặt. Cái cảm giác đó chỉ biến mất khi tôi đã vùi vào giấc ngủ. Tôi có ý định thêm thắt vài thứ để 2 cái ứng dụng hoạt động như một trojan thực sự nhưng nghĩ lại thì không nên vì đã có 2 bài học xác đáng từ vụ Robotx và Vlove rồi. Tôi nghĩ chỉ nên phát triển website của mình về những ứng dụng có ích mà thôi và tôi cũng sẽ không quay về con đường “tà đạo” nữa. Sau 2 cái này, tôi đang có ý tưởng làm một chương trình trả lời tin nhắn tự động cho Yahoo! Messenger nhưng cần tham khảo thêm vài thứ để có thể hoàn thiện.
....
....
....
28-08-2006
 

Quả thật mình hơi bất ngờ là bạn đã suy nghĩ được như thế này rồi mà vẫn phát tán virus được.
Việc chia tay với máy tính trong 2 năm tới có lẽ là hơi cực đoan và hoàn toàn không cần thiết.
Mình nghĩ, có thể cú vấp này sẽ làm một bài học hết sức ý nghĩa và bổ ích cho bạn trong cuộc sống.
Dumpprep.exe is a Microsoft Dump Reporting Tool.
Dumpprep.exe is a part of Windows Operation System.
It is used to prepare error report after system or program crash.
Dumpprep may be disabled via Control Panel, System, Additional, Error Reporting dialog. 
 

Powered by JForum - Extended by HVAOnline
 hvaonline.net  |  hvaforum.net  |  hvazone.net  |  hvanews.net  |  vnhacker.org
1999 - 2013 © v2012|0504|218|