banner

[Rule] Rules  [Home] Main Forum  [Portal] Portal  
[Members] Member Listing  [Statistics] Statistics  [Search] Search  [Reading Room] Reading Room 
[Register] Register  
[Login] Loginhttp  | https  ]
 
Messages posted by: meomeo_bebong  XML
Profile for meomeo_bebong Messages posted by meomeo_bebong [ number of posts not being displayed on this page: 7 ]
 
1/
"Dùng cái gì thì lên trang chủ của nó mà đọc thông tin" - Đây là lời khuyên của chú conmale.
Hay khi nào bạn phải uống thuốc thì LÀM ƠN NHÌN LÊN VỎ HỘP THUỐC sẽ thấy dòng chữ:
"Hãy đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng".
2/
Danh sách các phần mềm chạy ổn định trên Wine:
http://appdb.winehq.org/
trong desktop - user em move2trash file UDS đó nhưng k0 được. Cả khi em cài lại ubuntu thì file UDS này vẫn xuất hiện trong trash của desktop - user trên ubuntu.
@quanta: k0 hiểu sao có vài lần em reboot máy nhìn vào trash thì lại thấy trash rỗng k0. Điều này rất lạ. Có lẽ anh Hoàng nói đúng, em nâng quyền user lên cao quá. Nhưng khi reser các chức năng về mặc định thì vẫn thế .
Dùng CLI hay GUI cũng chẳng quan trọng lắm với em. Rồi dần dần em sẽ đọc, tại em lười thôi.

Khuyến mại cho bà con mấy tấm ảnh để được dịp đau đầu chơi smilie Em cài linh tinh vào máy và bị xung đột phần mềm. Nó hiện lỗi trong 2 tấm ảnh dưới đây. Nhưng khi em xóa desktop - user đi thì lỗi trong 4 tấm ảnh phía dưới k0 còn nữa. Còn file UDS vẫn nằm chình ình trong trash. Vui thật smilie








1/
Trên ubuntu bây giờ có 1 trình chat tương đối phổ biến là PIDGIN INTERNET MESSENGER.
Bạn mở trình này trong Application > Internet. Nó sẽ hiện ra 1 bảng chào mừng - welcome. Chọn Add > chọn Yahoo trong mục protocol. Screenname thì gõ nick của bạn, gõ pass của bạn vào ô password. ô Local alias thì gõ bất cứ cái gì mà bạn thích (tâm trạng, tình cảnh, tên thật) của bạn. Rồi save lại . Và bạn đã vào đăng nhập vào YM! bằng trình chat đa năng
2/
google với từ khóa "sử dụng ubuntu" . Hay lên trang http://saylinux.wordpress.com lấy cuốn Ubuntu desktop guide về mà đọc. Nó nằm trong flash box download từ box.net: saylinux > huong dan su dung. Hay hơn nữa, bạn sang các forum như vnoss.org, ubuntu-vn.com, ubunvu.com mà hỏi.
smilie smilie smilie
3/
Các bước bạn cài YM! trên wine như thế nào vậy ? Tớ vẫn chơi half-life ầm ầm trên wine mà smilie
Lúc đầu em định khi nào có đủ tiền sẽ sắm Notebook nhưng ra hiệu thì nghe người ta kháo nhau rằng:
k0 nền chọn Acer vì giá máy rẻ kì lạ (có thể quy trình kiểm tra bị lược bỏ).
Nếu chọn mua laptop thì nên chọn:
1/ IBM khoảng 20 tr
2/ Dell tầm 10-15 tr
3/ Hp xấp xỉ Dell

Em chắc netbook cũng giống laptop thôi.
Anh quanta lại chọc em rồi smilie
Em đặt chế độ auto login vào user. Vào đến desktop thì thấy trash bị đầy. Kể cả khi em cài lại Ubuntu thì vẫn bị lỗi này. Nhưng thỉnh thoảng bật máy lên lại k0 thấy trash rỗng k0.
Trường hợp này của em giống hệt ở cái links thứ 2 mà anh đưa, trash k0 hoạt động mấy. Cũng tại em k0 tìm ra từ khóa .
@Mr.Bi: tớ kém nên dùng đồ họa như thủa còn dùng win ngày xưa. Chẳng sờ tới command gì hết. Dùng Gui tiện hơn thì dùng thôi.
Còn tại sao em cài lại thì k0 phải do lỗi cỏn con này đâu ạ smilie
Khi trước em có dùng dualboot win XP và ubuntu 8.04 thì em có dùng phần mềm USB Disk Security - UDS- (download trên site download.com về, vọc theo quảng cáo của báo LBVMT). Dùng tên này cũng k0 có vấn đề gì trên win cả.

Nhưng sau này khi em k0 có nhu cầu dùng win nữa, em xóa win đi. Và khi em vào Ubuntu và xóa file UDS này đi (move to trash) để dành tận dụng dung lượng ổ usb thì gặp lỗi này.




Hiện nay trong trash trong tài khoản usr bình thường của máy em luôn thường trực file AUTORUN.INF. Khi xóa nó đi thì nó báo phải có quyền root mới xóa nó đi được. Nhưng em vào root rồi quay lại xóa AUTORUN.INF vẫn k0 xong.
Em k0 làm thế nào xóa file đó đi được. Nhiều lần dùng ubuntu bị lỗi (lỗi do em) thì em phải xóa trắng cả ổ HDD đi và cài lại ubuntu thì cái file AUTORUN.INF kia vẫn chình ình trong Trash của tài khoản usr bình thường trên Ubuntu 8.04.
Em cũng k0 tài nào xóa hay remove tên AUTORUN.INF này đi được.

K0 biết cái lỗi này có giống cái lỗi của Gnome Tomboys (1 trình tạo ghi chú trên desktop) k0 nữa:




Chuyện tuy nhỏ thôi nhưng mong bà con lí giải giúp em được k0 ạ. Xin cảm ơn. smilie
1/ Kernel Ubuntu k0 hỗ trợ phân vùng mở rộng, tốt nhất nên cài ở phân vùng primary, khi cài ubuntu ổ cứng k0 nên có bất cứ 1 partition logical hay extern nào hết (tránh để đĩa ubuntu k0 đọc được phân vùng logical):
/hvaonline/posts/list/18129.html
2/a/ Nếu bạn có máy ảnh thì bạn PQ Magic hay Paragon Partition Manage chụp ảnh rồi đưa lên đây thì bà con mới bắt bệnh được.
b/ nếu bạn k0 có máy ảnh và đang dùng đĩa live cd ubuntu thì chạy ở chế độ live (k0 cài vào ổ cứng), mở terminal lên :
- gõ sudo passwd root, và gõ pass vào. Xong rồi thì gõ 2 lệnh: sudo df và sudo cfdisk /dev/sda . Và đưa cho bà con ở đây kết quả 2 lệnh này.

3/ Dấu sao * đó chỉ là cờ flag đánh dấu phân vùng được chọn để khởi động xong thì máy chạy tiếp thôithôi.
PS: cứ bình tĩnh, việc gì cũng có cách giải quyết nếu ta bình tĩnh. Dùng linux mất dữ liệu là chuyện bình thường thôi. Tớ cũng bị nhiều lắm rồi.
em rút kinh nghiệm từ lâu rồi:
Dùng 1 cuốn từ điển thì chẳng bao giờ đủ cả. Bởi vì số từ trong 1 cuốn từ điển bao giờ cũng hữu hạn. Có nhiều từ mà cuốn này k0 có thì bắt buộc phải chạy đi tìm cuốn khác mà tra thôi (k0 tính những từ có thể suy diễn được)
Em vẫn thấy dùng từ điển là tốt nhất, ngữ pháp rắc rối lắm. Mỗi người chơi 1 kiểu ngữ pháp, cú pháp thì ai đáp ứng nổi
Dù sao thì đây vẫn là bản beta mà smilie
PS: nếu ai bảo em xàm, chán, ... thì làm ơn pm cho em, chỉ cho em: xàm, chán.... ở chỗ nào smilie
Cu FaL đã hỏi thì tớ trả lời. Nhưng câu trả lời có lẽ hơi ngoài lề (k0 nằm trong chương trình lập trình)
Nguồn: "Cuốn toán học vui" của cụ Lê Hải Châu. Cuốn này cũ lẳm rồi nên k0 nhớ tên chính xác nữa. FaL có thể google thêm về cụ Châu để tìm sách .

Vài dấu hiệu chia hết hơi đặc biệt :
1 số chia hết cho 4: 1 số x/4 khi 2 chữ số cuối cùng chia hết cho 4.
1 số chia hết cho 6 khi số đó chia hết cho 2 và 3.
------ ------------ cho 8 khi 3 chữ số cuối cùng của số đó chia hết cho 8 .
p/s: tớ đang tìm lại mấy cuốn sách toán của cụ Châu thì toàn sách giấy mới thôi. FaL cố gắng ra hiệu sách hay nhờ người khác mua vậy .
tớ nhớ ngày xưa tớ hay lục lọi trong kho phần mềm của báo Echip được cái tool Delete Doctor. Tên này mạnh khủng khiếp, file cúng đầu cỡ nào cũng bị nó xóa sạch trơn sau (xoá rồi thì reset máy lại thấy sạch trơn luôn)
Em nghĩ là trường hợp này của bạn superthin thì nên cài smart (smart package manager) trước rồi. Sau đó bạn thoải mái dùng song song smart và apt install bao nhiêu gói cũng xong. Mỗi package manager đang cài đặt thì chỉ chạy 1 phiên thôi, đang cài dở 1 gói hay cài dở nhiều gói thì k0 thể quay lại cài thêm nữa đâu. Phải chờ lần cài thứ 1 chạy xong đã.
Dùng Smart cũng đỡ phải theo dõi tình hình băng thông server để chọn server nào rảnh nhất.
P/S: dùng packager manager thì đúng là tiện hơn cài bằng mã nguồn (nhất là khi cần update, upgrade nhưng chỉ chạy nhanh nhất khi cài từng gói 1)
Cháu chán thật, sao còn nhiều người k0 thuộc lòng câu: "ĐỌC KĨ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG" nhỉ ? Trên tất cả cả loại thuốc đều có câu này mà. Sao k0 chịu đọc FAQ, băm nát trang chủ trước đã rỗi hãy hỏi. Đọc tiếng ANH k0 hiểu thì mở trang tiếng ANH ra rồi dùng thêm phần mềm CLICK N' SEE (DỊCH TỰ ĐỘNG TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT) ẤY
Hỏi toàn những câu thế này làm cháu ớn quá.
Góp thêm với anh em bà con các bác các chú chút ít thông tin ngoài lề về open solaris:

Sun Solaris và Linux :
http://ubunvu.com/index.php?PHPSESSID=6fca33fcd01bb27812b336c1774b481d&topic=395.0
 

Khuyến mại thêm Google keyword này:
"what is Linux distribution for support ......?" hay "ASP for linux"
Bạn muốn OS support cái gì thì điền vào dấu ".....", VD: develop ASP.
Cụ thể : "what is Linux distribution for support develop ASP?"
- ASP trên linux, em nghĩ chắc chỉ có chạy ASP trên nền MONO hay Java thôi. Và làm thế thì có thể máy sẽ chạy rất nặng, nên bạn muốn code ASP thì tốt nhất nên dùng WINDOWS .
VD:

Thông tin về Mono trong add/remove applications :
C/C++/C#/Boo/Java/Nemerle/ILasm/ASP.NET Development Environment
MonoDevelop is a GNOME IDE primarily designed for C# and other CLI (.NET) languages.
Features: Debugger Integration, Class Browser, Monodoc Integration, Code Completion, Embedded HTML viewer, Gettext support, C/C++ project support, C# project support, Boo project support, Java project support, Nemerle project support, ILAsm project support, ASP.NET project support
 


This application is provided by the Ubuntu community.
PS: cháu ghét phải dùng màu loang lổ thế này, nhưng cháu k0 biết còn các nào để bớt mấy câu hỏi cơ bản nữa đây ?
Lúc đầu, em định viết dài hơn nhưng nghĩ lại thì cô đọng còn có chừng đó. Dòng mà anh quote lại chỉ là bài chưa viết xong thui mà. Anh chộp nhanh quá.
Em k0 hiếu sao nữa, post bài bằng FF 2.0.0.16 trên NimbleX, backtrack thì chạy nhanh vù vù. Còn dùng FF 3.0.1 trên Ubuntu thì mạng chạy như rùa. System monitor k0 có hay quá ít packet.
Đến giờ em mới bắt đầu dùng slackware, anh bắt bẻ em ghê thế ? em k0 hiểu ra sao nữa.
Tại sao em chọn slackware/Nimblex ư ? Đơn giản thôi.
1/ nhà nghèo, mạng kém. Nên em cần 1 distro nào tương đối ổn đinh và mạnh về mạng, code. Slackware và nhất là NimbleX đáp ứng được nhu cầu này của em.
2/ Em dùng NimbleX vì em k0 có slackware, ra hàng đĩa k0 có. Trong khi NimbleX cần thứ gì thì lấy cái đó về dùng. Down slackware về thì mạng kém, em down k0 nổi.
3/ NimbleX nhỏ, nhẹ và có đầy đủ các ứng dụng cần thiết. K0 giống như những distro khác cứng nhắc, cồng kềnh. (theo đánh giá của bài báo em đưa ở trên).
4/ Học slackware thì sẽ dễ dàng sử dụng bất kì 1 distro nào khác với hệ thống file nhỏ gọn, đơn giản (theo đánh giá của em).
5/ Em google với từ khóa "tăng tốc hệ thống linux" được links:

http://kythuatmaytinh.wordpress.com/2008/08/02/10-cach-tang-t%E1%BB%91c-kh%E1%BB%9Fi-d%E1%BB%99ng-linux/
 

- Thực ra thì các distro mã mở cũng giống như các phiên bản windows vậy thôi. Chúng đều có thể đọc ghi dữ liệu của nhau. Các distro khác nhau chút ít về hệ thống file, mạng, ứng dụng. Những thứ này cần đọc kĩ hướng dẫn mới dùng được.
Sử dụng linux thì chắc ai cũng biết phải thành thạo mấy thứ: dùng dòng lệnh, đọc hướng dẫn, biên dịch mã nguồn, đọc hiểu tiếng anh.
Nếu thành thạo những kĩ năng này thì gặp distro nào mà chằng dùng được.
Em định dùng ubuntu, fedora để chơi game, ứng dụng văn phòng thông thường. Còn code và mạng thì dùng Nimblex, backtrack.
Tóm lại: slackware, gentoo (chỉ thích hợp với mạng mạnh, đươc build từ source) thì tốt cho code, lập trình và mạng. Còn những ai chỉ cần game, ứng dụng văn phòng thì chơi fedora, ubuntu.
Còn hỗ trợ thì em thấy distro nào cũng như nhau hết.
Nếu k0 thử thì chẳng có gì thành công cả.
cám ớn anh K4i . Em sửa lại hết rồi, tại đang định chọc phá tí mà.
cám ơn anh StarGhost đã giúp em. đúng là em muốn như vậy smilie
Theo lỗi mà bạn đưa ra tớ đoán là bạn cài thiếu gói devs-2.3.1-noarch-22.tgz, và thiếu các gói bổ sung cho gói này (depencied <- quên mất k0 nhớ viết thế nào nữa)
Còn lỗi k0 chạy được initial file , tớ đoán là do bạn cấu hình LILO k0 đủ kĩ.
Cần xem lại kiến thức để so sánh, bổ sung và sửa chữa lại.
/hvaonline/posts/list/2405.html
+ http://www.slackbook.org
hay tìm thêm trên google:

"how to use lilo in slackware"
=>
http://www.linuxquestions.org/questions/slackware-14/how-to-use-lilo-boot-manager-615120/
http://slackware.osuosl.org/slackware-12.1/README_LVM.TXT
 

*Tip: tớ có 1 mẹo nhỏ nghe hơi chuối thế này: bạn down cái tài liệu hướng dẫn dùng slackware trên mạng về và lưu vào 1 partition chứa data riêng (đặt label cho partition này hăn hoi).
Khi nào cài slackware thì mount cái phân vùng chứa data ấy lên và lấy tài liệu ra đọc.
= >dùng cách này thì dễ bị người ta gọi mình là script kiddies lắm smilie
Đụng vào *.nix k0 cẩn thận là cái HDD của bạn trắng tinh như tờ giấy luôn smilie. "sai 1 ly là đi vài bước chân" đấy bạn ạ
k0 biết trang này mọi người đọc chưa nhỉ ? Em k0 biết nên cứ góp liều 1 phát smilie

http://www.go2linux.org/
http://www.unix-tutorials.com/
 

mrro wrote:
@meomeo_bongbong: tớ mới làm quen với linux được gần 6 năm, nên toàn xài ubuntu cho nó lành.

--m
 

anh mrro lại đá em rồi. Em mới dùng Ubuntu thì cũng thấy nó ổn định, tốt. Nhưng cài nhiều package vào là nó chạy chậm như rùa ngay. Mặc dù em đã dùng rất nhiều thủ thuật tinh chinh ubuntu, còn cái kernel là em chưa compile lại. Nên em đang lo và đang tìm cách compile kernel. Nếu em biên dịch lại kernel sai sót và dẫn đến hỏng ubuntu thì còn có distro khác mà dùng nên em mới nghĩ tới NimbleX. Em ngán cài đi cài lại Ubuntu quá rồi.
K0 lẽ những ai muốn hệ thống của mình nhanh hơn, mạnh hơn, đa năng hơn là k0 tốt sao ?

quanta wrote:
Tiêu đề với nội dung "đá" nhau:

Title wrote:
tại sao newbie nên dùng NimbleX/Slackware  

Content wrote:
Slackware linh hoạt, tuỳ biến cao, hợp với những ai pro và muốn hiểu sâu về unix/linux và mã mở". 


PS: Bạn sắp thành Mr. Distro rồi đấy. 

Anh quanta nịnh em hay mỉa em vậy ?
Bài này em viết có 2 ý:
1/ quảng bá cho slackware nhất là NimbleX.
2/ Thảo luận xem HDH dùng ổn nhất (theo đánh giá của từng người, theo từng mục đích sử dụng của họ).
Thảo luận phải cụ thể, rõ ràng. Chat chit thì mong BQT xóa dùm. Xin cảm ơn.
cám ơn bà con đã quan tâm.
Hiện tại em đang tìm 1 phiên bản distribution nào phù hợp và hỗ trợ tốt nhất cho lập trình và mạng. Tìm đi tìm lại em thấy Slackware là distribution hợp cho việc này. Nhưng slackware thì lại nặng quá, mạng chập chờn của tải về k0 nổi. May mắn thay, em vô tình đọc được bài báo "NimbleX- HDH Linux Portable" của tác giả viphat@viettut.info. Bài báo được đăng trên trang 8, số 265 của báo "Làm bạn với máy tính" ra ngày 12/08/2008.
Tổng quát bài báo thấy:
-NimbleX là 1 bản phân phối nhỏ gọn được phát triển từ Slackware, hỗ trợ tốt phần cứng, thời gian khới động, tốc độ hoạt động nhanh, dùng ít tài nguyên, hơn 550 ứng dụng quen thuộc, hỗ trợ 7 môi trường desktop: KDE, ICEEM, EDE, TWM, fluxbox, Enlightenment 16 và 17
- Có thể dùng chạy live trực tiếp trên CD như Knoopix, cài đặt vào ổ cứng, ổ flash USB dễ dàng.
- Có kèm theo Vitural Box- freeware của Sun để tạo máy ảo linux chạy trên Window
- Bạn có thể down trực tiếp từ trang chủ http://nimblex.net có kèm theo ứng dụng USB Install. Dung lượng 200MB
- 1 đặc điểm nữa của NimbleX là nó rất linh hoạt, chứ k0 cứng nhắc như nhiều bản phân phối linux khác. Bạn có thể tuỳ biến và quyết định các ứng dụng của NimbleX trước khi tải chúng về dùng. Bạn có thể vào trang http://custom.nimblex.net để tạo bản linux theo ý bạn. File *.ISO được lưu trong vòng 12 giờ trên webserver nimblex.net.
Forum: http://forum.nimblex.net
- chút nhận xét của tác giả: Thật sự khó kiếm 1 distro nhỏ gọn, linh hoạt mà lại đầy đủ các ứng dụng
Ý kiến cá nhân :
1/ Khi thử qua nhiều distro khác nhau, em có 1 thắc mắc: tại sao bản backtrack dung lượng file iso chỉ có 700MB vừa đúng 1 cd thì cài ra tới hơn 100 ứng dụng và hoạt động vẫn nhẹ nhàng. Còn những OS khác cũng có dung lượng file iso xấp xỉ 700Mb mà cài xong chỉ tới gần 100 ứng dụng thôi và máy chạy lại chậm nữa.
=> backtrack (1 phiên bản của slackware) rất linh hoạt, tùy biến cao . Em nghĩ thế có đúng k0 ạ ?
2/ Em nghe được đâu đó trên mạng: "Ubuntu tốt cho những ai mới làm quen với linux. Slackware linh hoạt, tuỳ biến cao, hợp với những ai pro và muốn hiểu sâu về unix/linux và mã mở".
3/ Khi bạn dùng linux thì chắc đã quen tai câu: đụng vào linux thì phải tập dùng giao diện dòng lệnh - console, biên dịch các gói phần mềm,... và bạn muốn thấu hiểu hệ thống của mình, muốn hệ thống linh hoạt, tùy biến cao thì tại sao bạn lại k0 dùng nimbleX hay slackware ?
Thủ thuật cài NimbleX cho HDD trống, bootloader sẽ là grub:
- khi bạn boot từ đĩa NimbleX vào rồi, bạn chọn Install NimbleX , chọn "Install to USB drive". NimbleX có 3 bootloader cho bạn chọn là Grub, Lilo, Syslinux. Trình install sẽ yêu cầu chia HDD của bạn thành 2 partition:1 vùng ext3 và 1 vùng fat32. Cứ làm theo từng hướng dẫn của trình Instal NimbleX là dễ dàng.
còn cài cho ổ cứng đã có dữ liệu sẵn rồi thì trong khi cài đặt chọn "keep your current partition" thì bootloader sẽ là syslinux.
- Xong bạn dùng cfdisk trong terminal tạo phân vùng swap và bật cờ bootable cho phân vùng ext3 - phân vùng mà nimblex sẽ mặc định được cài vào đó.
- Khi dùng NimbleX, bạn đang dùng ở chế độ live. Nếu như bạn down data, cài đặt các ứng dụng vào máy. Khi làm xong những việc, bạn cần gõ vào cửa sổ dòng lệnh Terminal :
Code:
saves=NimbleX.data

Nếu k0 thì tất cả dữ liệu bạn đã lưu vào máy trong 1 phiên làm việc (session) sẽ biến mất sau khi bạn khởi động lại NimbleX (reboot máy)

Nếu k0 thích NimbleX, bạn có thể dùng các distro khác được phát triển từ slackware như backtrack, Slackware, Slax. Thực ra Gentoo và Ubuntu mới là sự lựa chọn tốt nhất cho code và mạng (nhất là gentoo được build từ source và phải có mạng mạnh mới dùng được gentoo). Bà con có thể xem thêm bài trắc nghiệm này để chọn distribution cho mình :
http://polishlinux.org/choose/quiz/
xin lỗi chú conmale, cháu k0 có ý phá. Nhưng cho cháu hỏi:
Sun solari có những đặc điểm gì ngoài việc dùng dòng lệnh thực hiện những công việc hàng ngày?
HP cũng là 1 HDH tốt, và cháu thấy hp được dùng nhiều ở VN (ít ra cháu nghe nói thế) .
Vậy sun khác HP ở chỗ nào ? Và sun tốt hơn hp chỗ nào vậy ạ ?
(cháu dùng hp để so sánh với sun vì hp cũng là unix và cũng có phiên bản cho máy chủ)
1/ nếu là tớ thì tớ lấy 3 hdd dung lượng 40 Gb thay vì lấy 1 cái hdd dung lượng to vật vã smilie. Tớ làm thế thì máy có hỏng kiểu gì cũng dễ sửa smilie
2/ tớ chọn ổ seagate hơn samsung. Kiểu gì thì seagate cũng bảo hành 5 năm hơn 3 năm của samsung. và main chọn asus, chip amd => chọn ram, nguồn, case- vỏ máy xịn hơn 1 tí smilie

silictoong wrote:
Code:
1/Bạn có thể tìm thấy tên người dùng(username) và mật khẩu bằng Google
Tôi sẽ chỉ cho bạn một lệnh,
gõ vào ô search của Google trong một cặp ""
Lệnh:
"http://*:*@site.com"
site.com chỉ là một ví dụ
Khác biệt duy nhất là bạn đừng đặt chuỗi www. ở phía trước

Bạn ơi.Mình thực hiện như trên để tìm user và pass của trang manguon.com ma không được bạn à.
Mình dùng cú pháp "http://*:*@manguon.com" mà không được.
Mà cho mình hỏi là cách này chỉ có thể thực hiện được với các trang có đuôi .com thôi à?
 

1/ bạn lại đi đào mộ cổ - bới móc bài cũ lên để viết smilie
2/ Bạn tìm user và pass của trang manguon.com làm gì ?

3/ Câu trả lời nằm ở trang http://bugmenot.com, cụ thể :
/hvaonline/posts/list/13817.html- tìm kiếm với google
 
Sau nhiều lần hư hỏng phần cứng, em rút kinh nghiệm ra rằng chơi máy tính cũng cần ít hiểu biết về điện đóm: biết công suất nguồn, mắc và nối dây, tạo hệ thống làm mát, .... over clock để đạt hiệu quả cao nhất cho máy tính mà máy móc vẫn an toàn.
+/"ĐIỆN, ĐIỆN TỬ" : Site: "giáo trình điện, điện tử", ebook: "giáo trình điện, điện tử"
VD: http://giaotrinh.dtvt.org/
 
Go to Page:  First Page Page 2 4 5 6 Page 7 Last Page

Powered by JForum - Extended by HVAOnline
 hvaonline.net  |  hvaforum.net  |  hvazone.net  |  hvanews.net  |  vnhacker.org
1999 - 2013 © v2012|0504|218|