banner

[Rule] Rules  [Home] Main Forum  [Portal] Portal  
[Members] Member Listing  [Statistics] Statistics  [Search] Search  [Reading Room] Reading Room 
[Register] Register  
[Login] Loginhttp  | https  ]
 
Messages posted by: tuan_ryan  XML
Profile for tuan_ryan Messages posted by tuan_ryan [ number of posts not being displayed on this page: 0 ]
 

CucKiHungHan wrote:
Các bạn cho mình hỏi Làm thế nào remote desktop của VPS dùng HĐH Linux?
Mình vào VPS Linux qua phần mềm putty nhưng mình muốn remote desktop thì làm như thế nào?
Rất mong các bạn giúp đỡ 


Nếu bạn dùng GUI thì thử Team Viewer xem sao.
Mình đã đổi được port rồi bằng việc cấu hình với cấu trúc của rsync :
Code:
sync{default.rsync, source="/src", target="username@IP:/dst", rsyncOps={"-ave", "ssh -p 9955"}, delay=1}


quanta wrote:

Nếu không tìm thấy thì bạn có thể cấu hình port trong ~/.ssh/config.
 


Mình vào đường dẫn đó chỉ có file key pub rsa. Mình đã chỉnh tạo file config và cấu hình port nhưng chỉ có tác dụng với lệnh ssh trên commandline, còn trong lsyncd khi chạy thì vẫn default port 22 :
Code:
$ sudo lsyncd /tmp/lsyncd.conf
22:56:44 Normal: recursive startup rsync: /src/ -> [myIP]:/dest/
ssh: connect to host [myIP] port 22: Connection refused
rsync: writefd_unbuffered failed to write 6 bytes to fd 4 [sender]: Broken pipe (32)
rsync error: error in rsync protocol data stream (code 12) at io.c(1525) [sender=3.0.6]
22:56:44 Error: Failure on startup of '/src/'.

Mình để ở server để port ssh là 9955 thì làm sao để client lsyncd tự động ssh vào cổng đó, vì tham số này không được nói rõ như ở các bản lsyncd trước.

quanta wrote:

tuan_ryan wrote:
Bạn cho mình hỏi nếu có process chạy I/O read/write chiếm dụng nhiều thì cứ coi nó là chiếm ổ cứng.
Vậy có cách nào thủ hồi đc dung lượng ổ cứng mà không phải khởi động lại máy không ? hay chỉ có cách kill process đó hả bạn ?
 

Thông thường chỉ cần stop process, empty log file, restart là được.  


Ok thank bác quanta. Lần tới sắp tràn ổ thì mình sẽ thử 1 phát sau khi đã khoanh vùng.

quanta wrote:

tuan_ryan wrote:

Về mặt lý thuyết các thông số của file config XML thì chả có gì mà khó hiểu cả. Nhưng bài viết của bác mR.Bi có lẽ là đã hơn 1 năm và mình lên trang web của lsyncd : http://code.google.com/p/lsyncd/ thì không thấy còn dùng file config xml nữa. Họ có hướng dẫn 1 file config dạng text, có lẽ là phiên bản 2.0 thì như vậy. Ngay cả cấu trúc chạy lệnh với tham số -conf hay -debug thì lsyncd cũng không hiểu
 

Bạn cứ lên wiki đọc là có hết: từ version 2.0, file cấu hình nó dùng cú pháp Lua rồi:
http://code.google.com/p/lsyncd/wiki/Lsyncd20Manual#What's_new_in_2.0? 

Mình cũng cấu hình theo Lua này rồi, nhưng muốn đổi port SSH vì mặc định chạy là port 22, mà post câu hỏi lên đó thì chưa có câu trả lời, file cấu hình mẫu cũng không có.

atrus wrote:
Mình xin bổ sung thêm một cách là dùng htop.

Cài htop vào, sort theo i/o read/write xem tiến trình nào chiếm dụng i/o nhiều nhất - khoanh vùng nó lại, có khả năng là nó đó.

Hy vọng giúp bạn sớm tỉm ra nguyên nhân.

Thân. 

Rất cảm ơn bạn atrus,
Mình sẽ lưu ý vấn đề này. Bạn cho mình hỏi nếu có process chạy I/O read/write chiếm dụng nhiều thì cứ coi nó là chiếm ổ cứng.
Vậy có cách nào thủ hồi đc dung lượng ổ cứng mà không phải khởi động lại máy không ? hay chỉ có cách kill process đó hả bạn ?

Thân,
Tuấn.

quanta wrote:

tuan_ryan wrote:

Mình cài đến bước này nhưng client của mình là Ubuntu và Debian nên ko dùng được lệnh
Code:
lsyncd –conf /etc/lsyncd.conf.xml –debug

 

"không dùng được" là sao? lsyncd đâu có phụ thuộc vào distro.

tuan_ryan wrote:

và file cấu hình của bác không dùng được cho lsyncd trên Ubuntu/Debinan thì phải vì khi chạy thì nó hiển thị :
Code:
$ lsyncd /etc/lsyncd.conf.xml
Error: Nothing to watch!
Error: Use sync(SOURCE, TARGET, BEHAVIOR) in your config file
 

Đừng lấy file cấu hình của người khác về chạy mà không hiểu gì cả. Bạn chỉnh source + target chưa? 


Chào bạn quanta,
Rất vui vì bạn đã trả lời bài của mình.
Về mặt lý thuyết các thông số của file config XML thì chả có gì mà khó hiểu cả. Nhưng bài viết của bác mR.Bi có lẽ là đã hơn 1 năm và mình lên trang web của lsyncd : http://code.google.com/p/lsyncd/ thì không thấy còn dùng file config xml nữa. Họ có hướng dẫn 1 file config dạng text, có lẽ là phiên bản 2.0 thì như vậy. Ngay cả cấu trúc chạy lệnh với tham số -conf hay -debug thì lsyncd cũng không hiểu
Cũng mong bạn hiểu là mình không phải là dạng chạy hệ thống mà không hiểu file cấu hình. Nếu bạn đã từng cài lsyncd 2.0 và có kinh nghiệm về vấn đề này thì mong bạn góp ý cho mình.

Thân,
Tuấn.

mR.Bi wrote:


2. Chuyển sang client:
Cài đặt lsyncd, trong bài viết này tôi sử dụng gentoo, ở các distro khác bạn download source code của lsyncd tại link cung cấp trong bài viết.

Code:
g3n2 ~ # echo "=app-admin/lsyncd-1.26" >> /etc/portage/package.keywords
g3n2 ~ # emerge -av lsyncd


Cấu hình: Do quá dài và chứa nhiều kí tự đặc biệt, nên bạn có thể xem ở đây http://osvn.pastebin.com/W6f3fQk1

**Chú ý phần tag directory

Phần source: là đường dẫn đến directory mà bạn muốn đồng bộ với server
Phần target: là địa chỉ server và module đã tạo ra trước đó.


 


Chào bạn mR.Bi,
Mình cài đến bước này nhưng client của mình là Ubuntu và Debian nên ko dùng được lệnh
Code:
lsyncd –conf /etc/lsyncd.conf.xml –debug


và file cấu hình của bác không dùng được cho lsyncd trên Ubuntu/Debinan thì phải vì khi chạy thì nó hiển thị :
Code:
$ lsyncd /etc/lsyncd.conf.xml
Error: Nothing to watch!
Error: Use sync(SOURCE, TARGET, BEHAVIOR) in your config file

quanta wrote:
Bạn có nhìn thấy dòng: Used: 655M, Avail: 4.1G của / (sda1) không? 


sda1 có dung lượng như thế vì hôm trước mình bị lỗi tràn nên khởi động lại và được giải phóng đến hơn 80% dung lượng như vậy.

Bác có thể đưa ra gợi ý cụ thể hơn được không,

quanta wrote:
- Bạn gửi thông tin `df -h` lên
- Làm tiếp với các thư mục con trong /var xem có thể xoá được gì không?
- Kiểm tra ngay trong / xem có file nào to không: `find / -maxdepth 1 -type f -size +500M` (nếu không thấy thì có thể giảm dần xuống). 


$df -h
Filesystem Size Used Avail Use% Mounted on
/dev/sda1 5.0G 655M 4.1G 14% /
tmpfs 242M 0 242M 0% /lib/init/rw
udev 10M 2.7M 7.4M 27% /dev
tmpfs 242M 0 242M 0% /dev/shm
/dev/sda2 15G 10G 4.2G 71% /data

+ Tìm trong /var thì mình sẽ thử tìm xem nhưng thực sự thì /var mới có khoảng 460 MB.
+ Kiểm tra trong / , mình sẽ thử rồi post kết quả sau.

Thân,
Tuấn.

tuan_ryan wrote:

quanta wrote:

Không, LVM phải là khi cài cơ. Muốn biết rõ hơn thì có thể tìm đọc trên mạng xem LVM là gì.
 


Như vậy là ko có cách nào thay đổi dung lượng partion trừ dùng Acronis .


quanta wrote:

Còn các thư mục khác: /usr, /opt, ...? Bạn đưa khoảng 5 cái cao nhất đi.
 


quanta wrote:

Bạn check bằng cách nào để biết dung lượng / là 650MB?
 

Mình check bằng Monit qua giao diện web thì hiển thị được là :

Device Status Space usage Inodes usage
rootfs accessible 17.8% [650.6 MB] 6.2% [20586 objects]

quanta wrote:


Code:
$ du -sh /home/quanta/
53G /home/quanta/

Code:
$ du -s * | sort -rn | head -5 | cut -f2 | xargs -d '\n' du -sh
21G Music
11G films
5.6G My nephew
855M Downloads
642M Ebooks

Ghi lại thông tin hiện tại và sau khi restart là biết thằng nào phình ra ngay. 


Ok mình sẽ đưa thông tin đầy đủ hơn nhưng chạy mấy lệnh du hơi lâu 1 tẹo.
Code:
du -s * | sort -rn | head -10 | cut -f2 | xargs -d '\n' du -sh
9.4G data
460M var
15M lib
11M sbin
8M etc
4M boot
4M bin
1.7M dev
2.4M initrd-iscsi.img
2M tmp


Có điều mình cũng đã check từng thư mục rồi thì ko thư mục nào lớn quá /var, và thư mục /proc thì ko thể truy cập vào được.  


Mình đã post 1 số thông tin lên.
Mong bác quanta có thể giúp đỡ.

Thân,
Tuấn.

quanta wrote:

Không, LVM phải là khi cài cơ. Muốn biết rõ hơn thì có thể tìm đọc trên mạng xem LVM là gì.
 


Như vậy là ko có cách nào thay đổi dung lượng partion trừ dùng Acronis .


quanta wrote:

Còn các thư mục khác: /usr, /opt, ...? Bạn đưa khoảng 5 cái cao nhất đi.
 


quanta wrote:

Bạn check bằng cách nào để biết dung lượng / là 650MB?
 

Mình check bằng Monit qua giao diện web thì hiển thị được là :

Device Status Space usage Inodes usage
rootfs accessible 17.8% [650.6 MB] 6.2% [20586 objects]

quanta wrote:


Code:
$ du -sh /home/quanta/
53G /home/quanta/

Code:
$ du -s * | sort -rn | head -5 | cut -f2 | xargs -d '\n' du -sh
21G Music
11G films
5.6G My nephew
855M Downloads
642M Ebooks

Ghi lại thông tin hiện tại và sau khi restart là biết thằng nào phình ra ngay. 


Ok mình sẽ đưa thông tin đầy đủ hơn nhưng chạy mấy lệnh du hơi lâu 1 tẹo.
Code:
du -s * | sort -rn | head -10 | cut -f2 | xargs -d '\n' du -sh
9.4G data
460M var
15M lib
11M sbin
8M etc
4M boot
4M bin
1.7M dev
2.4M initrd-iscsi.img
2M tmp


Có điều mình cũng đã check từng thư mục rồi thì ko thư mục nào lớn quá /var, và thư mục /proc thì ko thể truy cập vào được.

quanta wrote:

Nếu không dùng LVM thì hơi căng. Acronis Disk Director Suite có khả năng lấy free space từ partition khác bỏ sang partition khác.
 

Như vậy là bạn gợi ý cho mình 2 cách đúng không :
- Acronis Disk Director : hình như cách này phải boot đĩa CD thì phải.
- Dùng LVM : bạn có thể gợi ý chi tiết hơn cho mình cách này được không ? Mình thấy cách này có vẻ hợp lý hơn.


quanta wrote:

tuan_ryan wrote:

Hiện tại mình cũng vẫn chưa biết process nào gây nên hiện tượng chiếm dụng phân vùng / mà cứ phải restart thì giải phóng được 80% phân vùng / . Theo các bác phải kiểm tra thêm những gì nữa ? (theo dõi vào ra IO ...)
 

Thế bạn đã làm những gì mình gợi ý ở trên chưa: đã tìm được thư mục nào chiếm dung lượng nhiều nhất chưa, đã tìm những file dung lượng lớn hơn một mức nào đó chưa? 


Mình đã tìm nhưng thư mục dung lượng nhiều nhất ở trong / là /var : khoảng 500 MB
Sau khi mình khởi động server thì phân vùng / mới sử dụng khoảng 650 MB ( giải phóng được hơn 80% của phân vùng / ).

quanta wrote:

tuan_ryan wrote:

Mình có sử dụng lệnh : du -a --block-size=1024K | sort -nr | head -n 5
thì nó liệt kê toàn thư mục nằm trong /data
 

Điều cần làm là: tìm trong / xem ngoài /data ra, thư mục nào đang chiếm nhiều dung lượng nhất, từ đó truy vào các thư mục con.

tuan_ryan wrote:

quanta wrote:

Chuyển những gì có thể chuyển được sang rồi dùng symlink. 


Bạn có thể nói rõ được không ? Mình muốn nâng dung lượng của phần vùng / lên 10GB và dữ liệu mọi thứ vẫn đang nguyên vị trí. Vậy mình chỉ cần dùng symlink là được phải không hả bạn ?
 

Không phải. Tìm đọc lại topic trước nói về việc chuyển MySQL datadir để rõ hơn.

 


Cảm ơn bác đã gợi ý,
Ý mình là muốn nâng dung lượng của phần vùng / : đang là 5GB lên 10 GB mà dữ liệu vẫn bảo toàn, còn việc chuyển MySQL vẫn không giải quyết triệt để được vấn đề do thư mục chứa MySQL : /var/lib/mysql của mình có 200 MB, dữ liệu không quá nhiều.

Hiện tại mình cũng vẫn chưa biết process nào gây nên hiện tượng chiếm dụng phân vùng / mà cứ phải restart thì giải phóng được 80% phân vùng / . Theo các bác phải kiểm tra thêm những gì nữa ? (theo dõi vào ra IO ...)

Thân,
Tuấn.

facialz wrote:


Nhưng tạm bỏ qua yếu tố thứ hai thì bác có thể build thử một NAS dùng một server rẻ tiền với bộ nguồn tương đối mạnh và vài ổ cứng SATA. Có lần tui đã test với workstation 1 ổ cứng cho hệ điều hành + 3 ổ cứng dữ liệu (cấu hình RAIDZ1, tương tự như RAID5) thì thấy khả năng ghi đồng thời 2 hay nhiều file đạt được khoảng 20-40 MB/s hoặc có thể cao hơn nữa trong phần lớn thời gian, chỉ ngoại trừ rất ít khi rớt xuống dưới 20 MB/s. Với số lượng người dùng không lớn tui nghĩ hệ thống của bác chỉ cần không quá 6 ổ cứng 


Mình mới nhận được thêm yêu cầu là build 1 NAS server cỡ khoảng 60T và 1 NAS server cỡ nhỏ hơn khoảng 4T.
Vấn đề của mình ở đây là 60T thì có phải là lắp 30 ổ 2T đúng không hả bác ?
Mong bác và mọi người tư vấn thêm cho mình khoản này. Ngoài ra bác có thể cho mình biết build NAS server thì dùng software nào cho ổn định được không ? vì build xong mình cũng cần cài đặt 1 số phần mềm chạy nền linux lên đó.

Thân,
Tuấn.

tuan_ryan wrote:
Mình mới cài đặt monit trên Debian và cấu hình tập tin /etc/monit/monitrc
Code:
set httpd port 2812
allow admin:mypassword


Chạy service monit thì log báo ra là : "monit daemon at 11111 awakened "
Nhưng từ trình duyệt mình truy cập cả bằng IP của server hoặc bằng domain qua port 2812 thì đều không được ?

Ngoài ra đã netstat -natp|grep 2812 thì không thấy dịch vụ nào listen port này.
Như vậy mình cấu hình có chỗ nào nhầm không, mong mọi người giúp mình với.
Xin chân thành cảm ơn.
Tuấn. 


Mình đã giải quyết được vấn đề, do chưa kill triệt để process monit sau khi config.

Thân,
Tuấn.
Mình mới cài đặt monit trên Debian và cấu hình tập tin /etc/monit/monitrc
Code:
set httpd port 2812
allow admin:mypassword


Chạy service monit thì log báo ra là : "monit daemon at 11111 awakened "
Nhưng từ trình duyệt mình truy cập cả bằng IP của server hoặc bằng domain qua port 2812 thì đều không được ?

Ngoài ra đã netstat -natp|grep 2812 thì không thấy dịch vụ nào listen port này.
Như vậy mình cấu hình có chỗ nào nhầm không, mong mọi người giúp mình với.
Xin chân thành cảm ơn.
Tuấn.
Rất cảm ơn bạn quanta đã nhanh chóng reply,

quanta wrote:

Bạn chuyển thế nào?
 

Server này thì mình chạy 1 số tiền trình như ftp, apache, asterisk ,... Các log của các dịch vụ đó thì mình để ở data, Các log của hệ thống thì nằm ở /var/log nhưng mình thấy dung lượng chỉ vài chục MB.

quanta wrote:


Có một cái gì đó đang chạy làm cho ổ cứng bị đầy. Khi restart, nó đóng kết nối lại nên có thể được giải phóng. Cần tìm ra nó là cái gì bằng cách:
- check xem server đang chạy những dịch vụ gì, log được lưu ở đâu?
- thư mục nào trong / đang chiếm nhiều dung lượng nhất?
Code:
$ su -
# cd /
# du -s * | sort -rn | head -5

--> làm tiếp cho những thư mục con.

- hoặc dùng `find` tìm những file >=100MB chẳng hạn, hoặc dùng `watch` xem những file nào mới được tạo ra.
 

Mình có sử dụng lệnh : du -a --block-size=1024K | sort -nr | head -n 5
thì nó liệt kê toàn thư mục nằm trong /data

quanta wrote:

Chuyển những gì có thể chuyển được sang rồi dùng symlink. 


Bạn có thể nói rõ được không ? Mình muốn nâng dung lượng của phần vùng / lên 10GB và dữ liệu mọi thứ vẫn đang nguyên vị trí. Vậy mình chỉ cần dùng symlink là được phải không hả bạn ?



Chào mọi người,
Mình đang có 1 server Debian, người quản trị cài đặt 2 phần vùng : phân vùng 1 là 5 GB được gắn với /
và phần vùng 2 là 15 GB gắn với thư mục /data

Server của mình có hiện tượng dung lượng ổ cứng ở phân vùng 1 bị đầy lên khá nhanh, mỗi ngày chiếm 2-3%. Phần log mình đã chuyển sang hết phần vùng thư mục /data nên chắc nguyên nhân không phải do log
Tuy nhiên nếu mình khởi động lại server thì dung lượng trống lại được giải phóng.
Mọi người cho mình hỏi là làm thế nào để giải phóng được dung lượng mà không phải khởi động lại ?

Ngoài ra về mặt lâu dài thì dùng cách nào để tăng dung lượng của phần vùng / (5GB ) và giảm dung lượng ở phần vùng /data(15GB) mà dữ liệu được bảo toàn.

Xin cảm ơn mọi người,
Tuấn.

facialz wrote:

tuan_ryan wrote:
Thực ra là yêu câu hệ thống là truyền tải file khoảng 1GB/phút tức là mỗi file mình có khoảng 1GB và thời gian truyền 1 file là khoảng 1 phút. Tuy nhiên, ở điều kiện hiện tại mình chỉ có thể thuê được đường cáp quang có tốc độ khoảng 130-150 Mbps. Tất nhiên khi truyền thì mình sẽ cố gắng tận dụng hết được băng thông thuê được.  


OK. Như vậy là phần network là tạm ổn. Còn phần NAS yêu cầu 1GB/min đã dễ hơn nhiều so với 133 mbps. Với yêu cầu như vậy tui nghĩ rằng không cần đầu tư vào thiết bị chuyên dụng đắt tiền.

Throughput và responsiveness còn tuỳ thuộc 2 yếu tố nữa:

1. Các file đến một cách tuần tự hay đến song song nhiều file.

2. File đến ghi xong rồi có được đọc lại nữa hay không, bao nhiêu người dùng.

Nhưng tạm bỏ qua yếu tố thứ hai thì bác có thể build thử một NAS dùng một server rẻ tiền với bộ nguồn tương đối mạnh và vài ổ cứng SATA. Có lần tui đã test với workstation 1 ổ cứng cho hệ điều hành + 3 ổ cứng dữ liệu (cấu hình RAIDZ1, tương tự như RAID5) thì thấy khả năng ghi đồng thời 2 hay nhiều file đạt được khoảng 20-40 MB/s hoặc có thể cao hơn nữa trong phần lớn thời gian, chỉ ngoại trừ rất ít khi rớt xuống dưới 20 MB/s. Với số lượng người dùng không lớn tui nghĩ hệ thống của bác chỉ cần không quá 6 ổ cứng. 


Cảm ơn ý kiến đóng góp của bác,
Như vậy phần NAS mình cũng yên tâm hơn 1 chút nhưng mình chưa có kinh nghiệm lắm về cấu hình NAS như vậy, có gì mong bác chỉ giáo thêm.

Về phần network mình cũng đang lo đây. Mình định thuê đường cáp quang FTTH của VNPT hoặc FPT hay Viettel như link sau :
http://www.vnptadsl.com/cap-quang-vnpt
http://www.fpt.vn/index.php?option=com_content&view=category&layout=blog&id=53&Itemid=94
http://www.adslviettel.com/internet-cap-quang-viettel

Để có được tốc độ 150Mbps, thì mình nhiều khả năng thuê 3 đường 50 Mbps sau đó ghép kênh lại qua 1 bộ cân bằng tải. Nhưng mình thắc mắc là với các đường 50Mbps như thông số thuê thì tốc độ truyền của mình lớn nhất liệu có sấp xỉ được thông số đã thuê không ? (giả sử mình truyền qua UDP để đạt đc tốc độ cao nhất ).

Rất mong nhận được ý kiến của mọi người,



facialz wrote:

tuan_ryan wrote:

facialz wrote:

tuan_ryan wrote:
- Hệ thống của mình có yêu cầu truyền tải file khoảng hơn 135 Mbps (khoảng 1Gbyte/1 min ),  


Vậy tóm lại là yêu cầu nào, 135 mbps hay 1 GB/min, hay là cả hai? 


Cảm ơn bác đã reply bài của mình
Thì cả 2 cái này tương đương mà bác : (135 Mbps x 60s )/8 bits/byte ~ 1Gbyte / 1min.

Hi vọng có thể nhận được thêm nhiều đóng góp của mọi người.
 


Không tương đương đâu. Bác nên xem kỹ lại yêu cầu thực tế (GB/ngày, GB/h, hay GB/min), rồi trên cơ sở đó tính toán xây dựng yêu cầu bandwidth (mbps). Phép tính từ GB/min suy ra mbps như trên của bác, chưa chắc đã đúng đâu. 

Cảm ơn bác,
Đúng là 2 phép này không tương đương lắm.
Thực ra là yêu câu hệ thống là truyền tải file khoảng 1GB/phút tức là mỗi file mình có khoảng 1GB và thời gian truyền 1 file là khoảng 1 phút. Tuy nhiên, ở điều kiện hiện tại mình chỉ có thể thuê được đường cáp quang có tốc độ khoảng 130-150 Mbps. Tất nhiên khi truyền thì mình sẽ cố gắng tận dụng hết được băng thông thuê được.

Mong các bác cho ý kiến đóng góp thêm ạ.

facialz wrote:

tuan_ryan wrote:
- Hệ thống của mình có yêu cầu truyền tải file khoảng hơn 135 Mbps (khoảng 1Gbyte/1 min ),  


Vậy tóm lại là yêu cầu nào, 135 mbps hay 1 GB/min, hay là cả hai? 


Cảm ơn bác đã reply bài của mình
Thì cả 2 cái này tương đương mà bác : (135 Mbps x 60s )/8 bits/byte ~ 1Gbyte / 1min.

Hi vọng có thể nhận được thêm nhiều đóng góp của mọi người.
Chào mọi người,
Mình đang được sếp giao cho nhiệm vụ xây dựng 1 hệ thống NAS để lưu trữ các file được truyền tải giữa 2 điểm A và B.
Mình cũng chưa có nhiều kinh nghiệm về NAS nên mong mọi người có thể tư vấn cho mình.
- Hệ thống của mình có yêu cầu truyền tải file khoảng hơn 135 Mbps (khoảng 1Gbyte/1 min ), nên mình không rõ hệ thống NAS có yêu cầu gì tốc độ để đạt được tốc độ truyền tải trên ? Về chế độ cài đặt cho NAS thì RAID có phải nhất thiết có không và ở chế độ RAID nào thì phù hợp cho việc truyền tải với tốc độ như trên ?

- Ngoài ra về việc xây dựng hệ thống NAS thì mình mới đọc qua về topic "NAS vs NFS ?"(link : /hvaonline/posts/list/28184.html#173273 ). Theo mình hiểu thì có thể xây dựng NAS phần cứng như mua các NAS server build sẵn của Buffalo, NetApp... hoặc là NAS server do mình tự build với OpenFiler (Linux rút gọn) hoặc FreeNAS(FreeBSD)... Hệ thống của mình cũng có yêu cầu lưu trữ khoảng 4TB.
Như vậy theo mọi người nên đầu tư 1 hệ thống NAS build sẵn hay tự build vậy ?

Rất mong nhậnnhững ý kiến đóng góp của mọi người.
Xin cảm ơn mọi người

van_security wrote:


Bạn thử cấu hình mặc định các máy trong LAN nhập địa chỉ trang web bằng IP thì mở trang index bình thường (không cần nhập User và pass) Còn các máy bên ngoài phải thông qua domain bạn cấu hình virtualhost trỏ đến trang mặc định phải nhập User và pass
 


Cảm ơn bạn đã gợi ý,
Mình cấu hình thử như sau nhưng vẫn chưa thành công
Code:
<Directory "/var/www/">
Order Deny,Allow
Deny from All
Allow from 10.0.0.0/255.255.255.0
</Directory>


Code:
NameVirtualHost *
<VirtualHost *>
DocumentRoot "/var/www/"
ServerName "mydomain.com"
ServerAlias "mydomain.com"
ErrorLog logs/error_log_mydomain.com
CustomLog logs/access_log combined
#AuthName 'Insiders Only'
#AuthType Basic
#AuthUserFile /var/htpasswd
#Require valid-user
</VirtualHost>


Đoạn code đòi nhập username và password là đoạn : AuthName .... Require valid-user nhưng mình test thấy không đặt vào trong VirtualHost được vì nếu bỏ chú thích thì ko thể start đc apache.

Mong bạn cho mình thêm lời khuyên về trường hợp này nhé
Chào mọi người,
Mình đang cài 1 apache để phát triển 1 website.
Mong muốn của mình là cài đặt policy cho việc truy cập website :
- Các máy mạng LAN có dải IP : 10.0.0.x có thể truy cập đến thư mục chứa file web "www" mà không phải đăng nhập username và password.
- Các máy ngoại mạng truy cập qua domain thì phải đăng nhập vào với username và password (thông tin ở trong file httpwd).

Mình cũng đã cấu hình được 2 policy này nhưng ở dạng riêng lẻ tức là hoặc là chỉ cho máy LAN truy cập hoặc là truy cập đều phải nhập username và password.
Vậy có cách nào để cấu hình được 2 policy theo yêu cầu của mình không ?

Mình xin chân thành cảm ơn! smilie

Cảm ơn bạn quanta đã trả lời

quanta wrote:

- Bạn xác định xem server có đang dùng LVM không?
- Nếu không, tìm xem cái gì đang chiếm nhiều dung lượng nhất?
 

Mình chỉ tìm biết được là 2 thư mục usr và var là chiếm dung lượng nhiều nhất. Mỗi thư mục chiếm khoảng hơn 1.5GB
Việc để hiện trạng hiện nay là do admin trước họ phân vùng như thế này
/ : là phân vùng 5GB
/home : là 1 phân vùng khoảng 10GB

quanta wrote:

Sao lại mount một phân vùng mới vào /home vậy? còn cái /home cũ đi đâu?
 

Như mình đã nói ở trên, cái thư mục /home này là do mình kế thừa lại như vậy.

quanta wrote:

Lúc này cái datadir của MySQL nó thành /home/var/lib/mysql rồi còn đâu, nên Apache nó báo là đúng.
Nếu đúng dung lượng phình ra là do datadir của MySQL thì thử:
- mount phân vùng mới vào đâu đó, /data chẳng hạn
- stop MySQL
- mv /var/lib/mysql /data (có thể dùng pv - pipe viewer để theo dõi quá trình di dời)
- chown -R mysql:mysql /data/mysql
- ln -s /data/mysql /var/lib/mysql
- start MySQL
 


quanta wrote:

Nếu nhất thiết cần chuyển /var sang một phân vùng mới thì có thể theo các bước sau:

- Boot vào LiveCD
- mount phân vùng mới vào /tmp/var chẳng hạn
- mount toàn bộ phân vùng chứa Linux vào /tmp/`distro` chẳng hạn
- cp -rp /tmp/distro/var /tmp/var
- mv /tmp/`distro`/var /tmp/distro/var.bak
- chỉnh lại /tmp/distro/etc/fstab
- reboot
 


Mình sẽ thử theo cách của bạn cách 2 có vẻ hay nhưng reboot thì mình thấy khó vì server mình không được die đủ lâu để reboot. Liệu mình dùng lệnh "kill -HUP 1" có tương đương reboot không nhỉ ?

Chào mọi người,
Mình được kế thừa 1 server ở công ty, nó đang hoạt động làm web server có kết nối đến MySQL.
Vấn đề của mình là do người quản trị trước cái tất cả vào 1 phân vùng nên phân vùng đó lớn lên sắp tràn.
Mình muốn chuyển thư mục /var sang 1 phân vùng khác ,cụ thể là phân vùng đó mình đã mount phân vùng đó vào home và mình mong muốn việc chuyển này hạn chế thời gian chết của server càng ít càng tốt.
Mình cũng đã thử
1. Copy /var vào /home
2. Đổi tên /var thành /var.old
3. Tạo 1 symbol link sang var ở trong home
Tuy nhiên kết quả là web bị thông báo lỗi kết nối với MySQL.
Xin mọi người chỉ giáo thêm để có thể chuyển var sang phân vùng mới mà ít tổn thất nhất.

tranhuuphuoc wrote:

tuan_ryan wrote:
Các bác cho mình hỏi nếu chỉ dùng Asterisk không mà muốn phân tải thì sẽ cài thêm những module nào ? Vì hệ thống của mình chỉ cỡ nhỏ nhưng server cũ kỹ do tận dụng nên muốn phân tải từ server 1 sang cả server 2 với mong muốn là hệ thống không bị chết do quá tải.  


Bro ra Google tìm giải pháp High-Availability Asterisk tìm giải pháp Heartbeat nó cũng khá hay .

Thân 

Thank Bro nhiều. Mình sẽ thử rồi nếu gặp khó khăn sẽ xin chỉ giáo tiếp.

Thân.
Các bác cho mình hỏi nếu chỉ dùng Asterisk không mà muốn phân tải thì sẽ cài thêm những module nào ? Vì hệ thống của mình chỉ cỡ nhỏ nhưng server cũ kỹ do tận dụng nên muốn phân tải từ server 1 sang cả server 2 với mong muốn là hệ thống không bị chết do quá tải.
 

Powered by JForum - Extended by HVAOnline
 hvaonline.net  |  hvaforum.net  |  hvazone.net  |  hvanews.net  |  vnhacker.org
1999 - 2013 © v2012|0504|218|