banner

[Rule] Rules  [Home] Main Forum  [Portal] Portal  
[Members] Member Listing  [Statistics] Statistics  [Search] Search  [Reading Room] Reading Room 
[Register] Register  
[Login] Loginhttp  | https  ]
 
Messages posted by: msdn  XML
Profile for msdn Messages posted by msdn [ number of posts not being displayed on this page: 1 ]
 
Tôi đang đi học, thì nhận được tin ở quê server dùng SunOS , Sysbase bị ngũm củ tỏi (database có vấn đề, restore database thì mọi việc như cũ) .

Việc phục hồi database cho nó cũng mất 1 thời gian khá dài và tôi sợ rằng sau này hệ thống của mình có lỗi và việc phục hồi mất thời gian chưa kể database của tôi nó dở chứng thì nguyên cả phòng tôi chắc bị đem lên máy chém smilie

Tôi nghĩ ngay đến giải pháp dùng HeartBeat HA (High Availability) cluster cho server nhưng kiến thức của tôi lủng cũng ở phần Sybase cho nên tôi gởi bài thảo luận này nhờ anh em trao đổi , giúp đỡ cho tôi .

Tôi lang thang tìm kiếm trên Google giải pháp Cluster cho thằng Sybase nhưng càng tìm kiếm, tôi càng hoa mắt . LÀm thế nào tôi có thể triển khai Cluster cho Sybase trên SunOS? "Nguyên liệu" cần thiết cho việc Cluster for Sybase này như thế nào ? anh chị em từng làm cluster cho sybase thì xin giúp đỡ giùm .

Chân thành cám ơn

myquartz wrote:
Hehe, đồng chí msdn chắc dùng Astaro License for Home (free), giống mình. Hiện tại Astaro nó thôi cấp license này, và phiên bản Astaro v7 nó thắt chặt chỉ có 10 IP sử dụng được.
Nếu cần 1 gateway truy cập Internet, cho 1 phòng game/net, hoặc công ty (cỡ < 100PC), như là Clark Connect, thì có thể dùng thêm 1 trong mấy cái sau:
- Endian FW (bản community): http://endian.it, tớ đang triển khai dùng. Cái này có một số tính năng rất có ích cho công ty là outbound filter (thực thi chính sách lọc), nhiều uplink (có thể failover và chia sẻ tải), chống virus cho Web với HAVP/ClamAv và Squid (giảm nguy cơ mã độc trên web), HAVP kiểu mới, chạy rất lẹ, gần như không cảm thấy khác với duyệt web bình thường... Máy nên chọn cấu hình PC dual-core, 512-1GB RAM vì diệt virus nó khá tốn CPU/RAM.
- IPCop: đã từng sử dụng, tính năng cơ bản, ko có outbound filter và diệt virus, ko có nhiều uplink, có web proxy tăng tốc, nhanh, yêu cầu máy cấu hình ... cực thấp (64M RAM là chạy được). Thích hợp với phòng net nhỏ và có 1 đường ADSL do tốt hơn bất kỳ cái router tích hợp modem ADSL nào.
- SmoothWall: tương tự IPCop.
- Clark Connect: có nhiều tính năng tương tự như Endian FW, còn thêm như các tính năng của 1 server, nhưng 1 số cái quan trọng thì lại ko có: diệt virus với web proxy, multi-WAN chỉ có với bản no-free. Cái này có lẽ thích hợp với công ty nhỏ, cần 1 cái box mà nhiều thứ trong đó (firewall chia sẻ Internet, mail/web/ftp server, file/print server...). 


Mình không sử dụng Astaro , do hệ thống mạng của 1 người bạn ở SG có sử dụng nó nhưng nó bị hạn chế khá nhiều, cho nên người bạn nhờ mình chuyển nó sang 1 giải pháp khác.
Các giải pháp mà bạn đề cập mình đã thực hiện qua ở 1 số công ty, cửa hàng game trong tỉnh của mình .

Anh em còn giải pháp nào nữa không, xin cho ý kiến tiếp tục. smilie

Cám ơn và mong tin

mR.Bi wrote:
Astaro có giải pháp ảo hóa dành cho Linux đó anh, em search một vòng thì không có ngoại trừ Checkpoint. 


Điều đó anh biết smilie

Anh tìm được 2 giải pháp sau
http://www.clarkconnect.com/
http://www.proxmox.com/

Nói chung nó cũng đáp ứng nhu cầu của anh nhưng anh không biết còn giải pháp nào good nữa không smilie

Anh em cho mình ý kiến. Cám ơn anh em rất nhiều
Xin hỏi trên Linux có giải pháp nào hoạt động tương tự như phần mềm Astaro Internet Security http://www.astaro.com/ hay không ? Nếu có giải pháp thay thế Astaro Internet Security thì cho mình xin giải pháp đó .

Cám ơn rất nhiều
Mainboard của tôi hỗ trợ USB boot cho nên tôi đang tìm cách làm USB Boot cho Centos để tiện việc sao lưu dữ liệu khi hệ thống bị sự cố, nâng cấp, cài đặt linux distrobution ...

Có bạn nào cài đặt Centos 5.3 từ USB thành công mà không cần sử dụng ổ đĩa DVD hay không ? Nếu bạn nào cài đặt thành công thì chỉ tôi phương thức (cách làm) giùm .

Cám ơn các bạn rất nhiều

MrMe wrote:
Megawan đã chính là dịch vụ VPN của VTN http://www.vtn.com.vn/vtn/tabid/78/Default.aspx chứ .VDC không bao giờ cung cấp dịch vụ này.
Khi đăng ký Megawan thì có tùy chọn truy cập Internet hay không. Hầu hết đã đăng ký megawan thì mấy ai dùng để truy cập internet qua đường này đâu. Vừa mất an toàn vừa mất đi tốc độ của dịch vụ.
Chắc bồ nhầm với dịch vụ MagaVNN của VDC

Không hiểu đã là nội mạng rồi thì còn VPN làm chi nữa 


Tôi ngu tôi chịu, thằng nào ngu thằng đó chịu , biết thì nói không biết thì dựa ... hố xí mà nghe .

Có 2 trường hợp :
- Kênh Megawan được VTN cung cấp có thể khai báo cho khách hàng với các kiểu Routed, Bridge, Routed-Bridge . Loại này thông thường được dùng cho dùng cho các ngân hàng ...
- Kênh Megawan thông qua nhà cung cấp dịch vụ internet, ở ATM DSLAM có thể "ép" gói cước có cùng 1 tốc độ upload và download bằng nhau mà không cần thông qua VTN , có thể dùng cho nội mạng trong hệ thống ATM DSLAM này (nội tỉnh) hoặc có thể dùng để truy cập internet . Thông thường được dùng cho các cơ quan chính phủ, tổ chức, ....

Ở trường hợp thứ 2 tuỳ thuộc vào nhu cầu , mục đích sử dụng của tổ chức, doanh nghiệp đó cho nên không thể "ép" người ta không truy cập internet smilie
Tôi có 2 modem Cisco 877 , ở 2 cổng FastEthernet của mổi modem được cắm trực tiếp vào 2 máy tính . 2 máy tính của modem thứ nhất có dãy địa chỉ 192.168.1.x và 2 máy tính của modem thứ hai có dãy địa chỉ IP là 10.10.80.x

Tôi muốn tận dụng 2 đường line này để triển khai VPN nội mạng (không thông qua môi trường internet)

Tôi làm rất nhiều lần thông qua internet (đăng ký dịch vụ Megawan của nhà cung cấp dịch vụ VDC) thì thành công tuy nhiên để tiết kiệm chi phí tôi muốn dùng nó ở mục đích nội mạng như yêu cầu của tôi ở trên có thể thực hiện được hay không ?

Cám ơn
Hello bà con,

Con Sun của tôi bị cúp điện trong thời gian khá dài cho nên nó tắt ngúm nguồn, khi đăng nhập vào cổng SER MGT thì thông báo lỗi như sau xuất hiện
SC Alert: DHCP negotiation failed, perhaps misconfigured or no DHCP server available

Sau đó tôi đăng nhập vào server thông qua cổng SSH thì khi kiểm tra log thì nhận thấy
$ tail -f /var/adm/messages
May 22 10:32:56 asw genunix: [ID 936769 kern.info] fssnap0 is /pseudo/fssnap@0
May 22 10:32:56 asw pseudo: [ID 129642 kern.info] pseudo-device: pm0
May 22 10:32:56 asw genunix: [ID 936769 kern.info] pm0 is /pseudo/pm@0
May 22 10:32:56 asw pseudo: [ID 129642 kern.info] pseudo-device: rsm0
May 22 10:32:56 asw genunix: [ID 936769 kern.info] rsm0 is /pseudo/rsm@0
May 22 10:34:47 asw rmclomv: [ID 509666 kern.error] DHCP negotiation failed, perhaps misconfigured or no DHCP server available
May 22 10:38:53 asw last message repeated 2 times
May 22 10:40:56 asw rmclomv: [ID 509666 kern.error] DHCP negotiation failed, perhaps misconfigured or no DHCP server available
May 22 10:45:02 asw last message repeated 2 times
May 22 10:47:05 asw rmclomv: [ID 509666 kern.error] DHCP negotiation failed, perhaps misconfigured or no DHCP server available 


Tôi có tham khảo trên Google thì có người nói sử dụng setsc netsc_dhcp false nhưng tôi chạy lệnh trên mà không khắc phục được , dịch vụ dhcp trên Sun Solaris đã được disable.

Xin chỉ giúp tôi giải quyết lỗi này như thế nào và lỗi này là do đâu .
Many thanks
Dạ, đúng . Em cài đặt OpenLDAP, Postfix, SAMBA thành công, trong phần OpenLDAP em thấy có các khái niệm mã hóa mật khẩu như SHA, SSHA, MD5, SMD5, CRY hầu như khá .... mơ hồ với em .

Các phương thức mã hoá mật khẩu ở trên thực tế chúng được áp dụng cho những phần mềm nào trên server, xin cho một vài ví dụ những phần mềm áp dụng phương thức mã hoá mật khẩu này cho phần mềm A nhưng không áp dụng được phương thức mã hoá mật khẩu cho phần mềm B .  


Trong câu hỏi này em ghi thiếu chi tiết và thông tin khá ít, với 1 server nào đó trong đó được cài đặt OpenLDAP, Postfix, SAMBA sau đó có thể người quản trị cài đặt thêm Squid, Tomcat (hoặc PHP) , mục đích của việc cài đặt Tomcat hay PHP ở đây là người dùng root có thể tạo user dễ dàng thông qua web interface thì theo anh trong OpenLDAP ở thực tế người ta thường dùng phương thức mã hóa nào nhiều nhất ?

Trong câu trả lời ở trên của anh có ghi SHA-2 là thuật toán hash vững nhất vì nó chưa "bị" tìm ra collision. vậy thực tế 1 người quản trị OpenLDAP họ có áp dụng thuật toán hash này không ? Anh có thể cho em "xin" vài khái niệm hay ví dụ về thuật toán hash SHA-2 được không anh ? smilie

Cám ơn anh giải thích cặn kẻ những điều mà em thắc mắc.
Xin cho biết , các phương thức mã hoá mật khẩu như SHA, SSHA, MD5, SMD5, CRYPT
- Chúng có tác dụng , chức năng, công dụng, ứng dụng như thế nào ?
- Trên phương diện bảo mật thì phương thức mã hoá mật khẩu nào (ở trên) tốt nhất .
- Hiện tại có cách nào "đọc" được nội dung bên trong, một khi sử dụng các phương thức mã hoá trên ?
- Các phương thức mã hoá mật khẩu ở trên thực tế chúng được áp dụng cho những phần mềm nào trên server, xin cho một vài ví dụ những phần mềm áp dụng phương thức mã hoá mật khẩu này cho phần mềm A nhưng không áp dụng được phương thức mã hoá mật khẩu cho phần mềm B .

Cám ơn anh em đã đọc nội dung này smilie
Ashampoo AntiVirus v1.60

There are plenty of antivirus programs but some can put a heavy load on your
system, eating up the processor power you need for your applications. Many
people even turn their virus protection off when they are working to speed up
their machines, leaving themselves wide open to attack. To make things worse,
these complex antivirus programs are often equally complicated to use.

At Ashampoo we believe tools are there to work for you, not to take over your
computer. Ashampoo AntiVirus gives you comprehensive protection against viruses,
worms, Trojans and dialers, but it’s so efficient you won’t even notice it’s
there. And it’s so easy to use that it won’t waste any of your valuable time.
Just set it and forget it and get on with more important things.

Features at a glance:

* Comprehensive protection: Protects against over 470,000 viruses, worms,
Trojans and dialers. Scans all critical system areas, memory, emails and files.
* Simple to use: Very intuitive user interface, no previous knowledge required.
Configuration with slider controls that automatically display the settings.
* Low system load: You won’t notice it’s there so you’ll never feel tempted to turn
your protection off.
* Daily updates: The virus signatures are updated several times a day and the
program checks for updates automatically – every hour if you want. A high-speed
server prevents update delays.
* Multiple scan modes: Automatic protection while you are working plus manual scans
and scheduled scans performed automatically.
* Quarantine: Move infected or suspicious files to a locked quarantine area where
they can’t do any damage.
* Windows(r) Explorer integration: Adds an option with which you can scan files for
viruses directly in Windows(r) Explorer.

Technology highlights for the experts:

* Heuristic analysis: Advanced new algorithms for identifying and blocking unknown
threats on the basis of suspicious behavior.
* User-defined scanning: Experienced users can define and schedule up to eight
different automatic scans to be performed regularly or at specific times.
* Complete protection: Scans memory, critical system areas, hard drives, folders,
archives, removable media and portable and external devices.
* XP Security Center integration: The program is fully compatible with Windows(r) XP
Security Center (Windows(r) will automatically recognize that you have valid and
up-to-date virus protection).
* Logging: Comprehensive logs are maintained of all program activities and can be
viewed directly within the program at any time.
* Minimum load background scanning: The background scanning module is a completely
new development that places a minimum load on your system resources.

URL:
Code:
http://www.ashampoo.com/


Download
Code:
http://rapidshare.com/files/95080672/Ashampoo.AntiVirus.v1.60.Incl.rar
HiDownload Pro v7.13 Final

HiDownload(HD) is a Windows 9x/ME/NT/2000/XP/2003 program that allows you to download individual files (or lists of files) from the Web and FTP sites and MMS and RTSP sites at the maximum available speed, allow you download movies, music and mp3, capture and record live stream/broadcast(audio and video). you can analysis the mms/rtsp URLs, save flash animations. It has an excellent user interface.
HiDownload(HD) offers a Multi-language Interface (French, Chinese Traditional, Spanish, Catalan, Italian, Nederlands, Polish, Hungarian, Russian, Ukrainian, Korean, Portuguese...).

More info
Code:
http://www.hidownload.com


Download
Code:
http://rapidshare.com/files/95037609/HiDownload.Pro.v7.13.Incl.rar
Privacy Shield v3.0.68

Privacy Shield erases data by using Government-level removal
techniques. It completely "cleans" your computer of any
Internet/Windows habits you want to guarantee won't get
discovered.

Privacy Shield covers your tracks for you, in seconds it will clear
your browser history, browser cache, system cookies, visited and
typed URL list, locked index.dat file, AutoComplete information,
temporary files, recent documents, history and "Find" searches
from the Start menu, Recycle Bin and the Windows clipboard, and
Outlook/Netscape e-mail histories.

It will also delete the full history of ACDSee, Acrobat Reader, the
AIM toolbar, AOL Instant Messenger, CuteFTP, DivX Player,
Download Accelerator, eBay toolbar, FlashGet, GetRight,
GO!ZILLA, Google toolbar, the ICQ toolbar, ICQ, Kazaa,
Macromedia Dreamweaver / Fireworks / Flash MX, MSN
Messenger, the MSN toolbar, NetCaptor, Office 2003, Office XP,
PowerDVD, RealPlayer, SWiSH, The Playa, Windows Media Player,
WinRAR, WinZip, Yahoo! Messenger, and the Yahoo! toolbar.

More
Code:
http://privacy-shield.com/Index.htm#more


Code:
http://rapidshare.com/files/95042554/Privacy.Shield.v3.0.68.WinAll.rar
Advanced Call Corder v4.0, records telephone calls and conversation

Call Corder records telephone calls and conversations directly to your hard disk with a single push of button, optionally playing a legal disclaimer (ideal for use in business environment). It stores calls as standard Windows sound files, adding a memo to allow fast and easy call navigation. The software is Caller ID compatible so there is no need to type caller's number and name.

Call Corder has an option to record all incoming calls automatically. The program is compatible with Windows 98, ME, and Windows NT and 2000.

Call Corder can work in cooperation with your regular answering machine: it will start recording the message right after the answering machine finishes playing its greeting message.

Info
Code:
http://www.voicecallcentral.com/


Download
Code:
http://rapidshare.com/files/95042130/Call.Corder.v4.0.rar




Dạ lệnh dig dùng để check các vấn đề liên quan đến DNS vì mặc định khi sử dụng lệnh dig nó sẻ query các DNS server được lưu trử trong tập tin /etc/resolv.conf. Mà trong tập tin này chỉ có lưu 192.168.1.204

Lệnh trên chính xác nó phải là
#dig @192.168.1.204 virtual.lan mx

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> @192.168.1.204 virtual.lan mx
; (1 server found)
;; global options: printcmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 47576
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 1, AUTHORITY: 0, ADDITIONAL: 0

;; QUESTION SECTION:
;virtual.lan. IN MX

;; ANSWER SECTION:
virtual.lan. 86400 IN MX 0 mail.virtual.lan.

;; Query time: 41 msec
;; SERVER: 192.168.1.204#53(192.168.1.204)
;; WHEN: Sat Nov 3 15:46:42 2007
;; MSG SIZE rcvd: 50 


Dạ, em muốn thử từng trường hợp xem nó báo kết quả như thế nào . Ai ngờ copy lộn với cái dig bị sai cú pháp smilie

Nhưng nếu cấu hình như thế thì nó giống như nội mạng rồi anh à .

Bắt buộc PC sử dụng Windows XP đó , nếu muốn truy cập internet thì phải điền vào phần Use the following DNS Server address như sau :
mục Preferred DNS Server nhập vào IP 203.162.4.190
mục Alternate DNS Server nhập vào IP 203.162.4.191 


Nếu như điền vào
mục Preferred DNS Server nhập vào IP 192.168.1.204
mục Alternate DNS Server bỏ trống  

thì PC sử dụng Windows XP đó không thể truy cập internet được cả .

Em muốn PC sử dụng Windows XP đó , nếu muốn truy cập internet thì phải điền vào phần Use the following DNS Server address như sau :
mục Preferred DNS Server nhập vào IP 203.162.4.190
mục Alternate DNS Server nhập vào IP 203.162.4.191 


PC Windows XP này mở trình duyệt lên và nhập http://mail.virtual.lan/ thì thành công thay vì Firefox can't find the server at mail.virtual.lan.

Vậy 2 IP này 203.162.4.190 và 203.162.4.191 em phải "nhét" nó vào đâu mới đúng với yêu cầu của em hả anh ?
Trong hồ sơ 1.168.192.in-addr.arpa và virtual.lan bây giờ chỉ còn lại IP của nameserver thứ nhất 192.168.1.201
# dig @203.162.4.190 virtual.lan mx

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> @203.162.4.190 virtual.lan mx
; (1 server found)
;; global options: printcmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NXDOMAIN, id: 19287
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 0, AUTHORITY: 1, ADDITIONAL: 0

;; QUESTION SECTION:
;virtual.lan. IN MX

;; AUTHORITY SECTION:
. 10068 IN SOA A.ROOT-SERVERS.NET. NSTLD.VERISIGN-GRS.COM. 2007110400 1800 900 604800 86400

;; Query time: 51 msec
;; SERVER: 203.162.4.190#53(203.162.4.190)
;; WHEN: Sat Nov 3 14:44:16 2007
;; MSG SIZE rcvd: 104 


Log của nó
#tail -f /var/dns/dnscacheint/log/main/current | tai64nlocal
2007-11-03 14:35:29.499560500 rr c35cfd02 86400 ns kernel.org. ns4.kernel.org.
2007-11-03 14:35:29.499574500 stats 24 10157 1 0
2007-11-03 14:35:29.499578500 sent 24 68
2007-11-03 14:36:06.444336500 starting
2007-11-03 14:40:37.677600500 query 1 c0a801cc:0402:681a 12 200.1.168.192.in-addr.arpa.
2007-11-03 14:40:37.677611500 tx 0 12 200.1.168.192.in-addr.arpa. 1.168.192.in-addr.arpa. cba204bf
2007-11-03 14:40:37.713501500 nxdomain cba204bf 3600 200.1.168.192.in-addr.arpa.
2007-11-03 14:40:37.713507500 sent 1 44
2007-11-03 14:42:57.385613500 starting
2007-11-03 14:44:48.156566500 starting 


# tail -f /var/dns/tinydns/log/main/current | tai64nlocal
2007-11-02 21:58:06.242548500 starting tinydns
2007-11-03 00:41:19.289698500 starting tinydns
2007-11-03 06:15:57.968250500 starting tinydns
2007-11-03 13:35:30.217001500 starting tinydns
2007-11-03 13:46:08.447045500 starting tinydns
2007-11-03 14:08:25.462492500 starting tinydns
2007-11-03 14:29:33.912535500 starting tinydns
2007-11-03 14:32:17.547902500 c0a801c9:32c4:0e29 + 000f virtual.lan
2007-11-03 14:34:17.658994500 c0a801c9:d79c:afb8 + 000f virtual.lan
2007-11-03 14:38:17.097256500 c0a801c9:0402:cea7 + 000f virtual.lan 


Em stop luôn iptables rồi và dùng Firefox để truy cập đến http://mail.virtual.lan/ thì nó không được luôn anh à .
Hồ sơ @ của em
198.41.0.4
128.9.0.107
192.33.4.12
128.8.10.90
192.203.230.10
192.5.5.241
192.112.36.4
128.63.2.53
192.36.148.17
198.41.0.10
193.0.14.129
198.32.64.12
202.12.27.33 


Em nghĩ thư mục servers chứa thông tin root dns cho nên em thêm vào 2 IP của ISP vào trong 2 hồ sơ virtual.lan và 1.168.192.in-addr.arpa

Hồ sơ virtual.lan
192.168.1.201 //IP của nameserver thứ 1
203.162.4.190 // DNS của ISP
203.162.4.191 // DNS của ISP 


Hồ sơ 1.168.192.in-addr.arpa này là tập tin ẩn (phải dùng lệnh ls -a em mới thấy nó)
Do ở trên em tạo nó
# echo 192.168.1.201 > .1.168.192.in-addr.arpa 

192.168.1.201
203.162.4.190
203.162.4.191 


Em thử tạo luôn và trong hồ sơ này thiết lập giống như trên
#echo 192.168.1.201 > 1.168.192.in-addr.arpa 


Những gì liên quan đến EX em xoá sạch nó hết rồi , hồ sơ data của tinydns chỉ còn lưu lại phần IN
Sau khi chỉnh xong em khởi động lại dnscache, tinydns
# dig @203.162.4.190 virtual.lan mx

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> @203.162.4.190 virtual.lan mx
; (1 server found)
;; global options: printcmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NXDOMAIN, id: 7538
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 0, AUTHORITY: 1, ADDITIONAL: 0

;; QUESTION SECTION:
;virtual.lan. IN MX

;; AUTHORITY SECTION:
. 10800 IN SOA A.ROOT-SERVERS.NET. NSTLD.VERISIGN-GRS.COM. 2007110400 1800 900 604800 86400

;; Query time: 369 msec
;; SERVER: 203.162.4.190#53(203.162.4.190)
;; WHEN: Sat Nov 3 14:37:58 2007
;; MSG SIZE rcvd: 104 


#dig @192.168.1.201 virtual.lan mx

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> @192.168.1.201 virtual.lan mx
; (1 server found)
;; global options: printcmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 52903
;; flags: qr aa rd; QUERY: 1, ANSWER: 1, AUTHORITY: 2, ADDITIONAL: 3

;; QUESTION SECTION:
;virtual.lan. IN MX

;; ANSWER SECTION:
virtual.lan. 86400 IN MX 0 mail.virtual.lan.

;; AUTHORITY SECTION:
virtual.lan. 259200 IN NS ns1.virtual.lan.
virtual.lan. 259200 IN NS ns2.virtual.lan.

;; ADDITIONAL SECTION:
mail.virtual.lan. 86400 IN A 192.168.1.203
ns1.virtual.lan. 86400 IN A 192.168.1.201
ns2.virtual.lan. 86400 IN A 192.168.1.202

;; Query time: 24 msec
;; SERVER: 192.168.1.201#53(192.168.1.201)
;; WHEN: Sat Nov 3 14:38:17 2007
;; MSG SIZE rcvd: 134 


Nhưng khi sử dụng Firefox nhập http://mail.virtual.lan/ thì gặp thông báo như trên nếu em nhập vào địa chỉ IP thì nó làm việc tốt.
Dạ, nó chứa DNS server trong đó. Em xoá bỏ phần liên quan đến EX trong hồ sơ data và làm lại.
# echo 203.162.4.191 > virtual.lan
# echo 203.162.4.191 > .4.162.203.in-addr.arpa
# echo 203.162.4.190 > virtual.lan
# echo 203.162.4.190 > .4.162.203.in-addr.arpa
# svc -t /service/dnscacheint
# svc -t /service/tinydns
# svc -t /service/tinydns2 


# dig @203.162.4.190 virtual.lan
; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> @203.162.4.190 virtual.lan
; (1 server found)
;; global options: printcmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NXDOMAIN, id: 37649
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 0, AUTHORITY: 1, ADDITIONAL: 0

;; QUESTION SECTION:
;virtual.lan. IN A

;; AUTHORITY SECTION:
. 10800 IN SOA A.ROOT-SERVERS.NET. NSTLD.VERISIGN-GRS.COM. 2007110400 1800 900 604800 86400

;; Query time: 300 msec
;; SERVER: 203.162.4.190#53(203.162.4.190)
;; WHEN: Sat Nov 3 14:09:27 2007
;; MSG SIZE rcvd: 104 


# dig @203.162.4.190 virtual.lan mx

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> @203.162.4.190 virtual.lan mx
; (1 server found)
;; global options: printcmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NXDOMAIN, id: 23237
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 0, AUTHORITY: 1, ADDITIONAL: 0

;; QUESTION SECTION:
;virtual.lan. IN MX

;; AUTHORITY SECTION:
. 8328 IN SOA A.ROOT-SERVERS.NET. NSTLD.VERISIGN-GRS.COM. 2007110400 1800 900 604800 86400

;; Query time: 41 msec
;; SERVER: 203.162.4.190#53(203.162.4.190)
;; WHEN: Sat Nov 3 14:11:09 2007
;; MSG SIZE rcvd: 104 


Nhưng khi mở trình duyệt lên từ máy Windows XP nhập vào http://mail.virtual.lan/ thì thấy nó xuất hiện
Firefox can't find the server at mail.virtual.lan mặc dù Apache start rồi.
Dạ, đúng ạ smilie
Ban đầu em suy nghĩ cả 2 IP này mình không làm chủ thì làm sao mình có thể add được vào hồ sơ data của tinydns .
Em thử như thế này trong hồ sơ data
%EX:
.virtual.lan::ns1.virtual.lan:259200::EX
.1.168.192.in-addr.arpa::ns1.virtual.lan::EX
.virtual.lan::ns2.virtual.lan:259200::EX
.1.168.192.in-addr.arpa::ns2.virtual.lan::EX
=ns1.virtual.lan:192.168.1.201::EX
=ns2.virtual.lan:192.168.1.202::EX 


Cũng vô lý , tạo SOA record sau đó lại reversed lookup cho nó . Sau đó lại tạo PTR record => vậy giống như trong nội mạng rồi, em không biết khai báo như thế này trong trường hợp này cả .. smilie



Khi em tạo host cứ việc tạo A, CNAME, MX record vậy là xong, chứ chưa bao giờ làm cái này bao giờ cả . Em thiết lập hồ sơ data như thế nào vậy anh .
Dạ, ở máy Windows XP em điền vào phần Use the following DNS Server address :
mục Preferred DNS Server là IP 203.162.4.190
mục Alternate DNS Server là IP 203.162.4.191 


Em khai báo thêm hồ sơ data như thế này
%EX:
.virtual.lan::ns1.virtual.lan:259200::EX
.4.162.203.in-addr.arpa::ns1.virtual.lan::EX
.virtual.lan::ns2.virtual.lan:259200::EX
.4.162.203.in-addr.arpa::ns2.virtual.lan::EX
=ns1.virtual.lan:203.162.4.190::EX
=ns2.virtual.lan:203.162.4.191::EX 


Em tạo tiếp
# dnscache-conf dnscache dnslog /var/dns/dnscacheext 192.168.1.205
# touch /var/dns/dnscacheext/root/ip/192.168.1
# touch /var/dns/dnscacheext/root/ip/127.0.0.1
# cd /service/dnscacheext/root/servers
# echo 192.168.1.201 > virtual.lan
# echo 192.168.1.201 > .1.168.192.in-addr.arpa
# echo 192.168.1.202 > virtual.lan
# echo 192.168.1.202 > .1.168.192.in-addr.arpa
# svc -t /service/dnscacheext
# svc -t /service/dnscacheint
# svc -t /service/tinydns
# svc -t /service/tinydns2 


Trong tập tin resolv.conf em có thêm vào
nameserver 192.168.1.205 


# netstat -nau | grep 53
udp 0 0 192.168.1.202:53 0.0.0.0:*
udp 0 0 192.168.1.201:53 0.0.0.0:*
udp 0 0 192.168.1.204:53 0.0.0.0:*
udp 0 0 192.168.1.205:53 0.0.0.0:*
udp 0 0 0.0.0.0:5353 0.0.0.0:*
udp 0 0 :::5353 :::*  


Em thử restart Apache và thử dùng máy Windows XP để truy cập mail.virtual.lan thì nó không được , Firefox thông báo Firefox can't find the server at mail.virtual.lan. Em sai chổ nào nửa vậy anh .
Mong anh tiếp tục chỉ giúp em để em bớt ngu smilie
Dạ, em tìm ra nguyên nhân rồi ạ, đó là do connection ở máy windows XP nó có vấn đề, em thử disable connection đó và enable lại nó không hết, restart máy tính thì thành công rồi anh ạ. Nhưng em lại có thắc mắc tiếp (thắc mắc nối liền thắc mắc) smilie
PC sử dụng Windows XP đó , nếu muốn truy cập internet thì phải điền vào phần Use the following DNS Server address như sau :
mục Preferred DNS Server nhập vào IP 203.162.4.190
mục Alternate DNS Server nhập vào IP 203.162.4.191

2 IP này là của nhà cung cấp dịch vụ Internet .

Nếu như điền vào IP của dnscache 192.168.1.204 thì nó không thể nào truy cập internet được .
Vậy djbdns có cách nào làm cho máy Windows XP nó có thể vừa sử dụng được dnscache trong cho nội mạng và cho internet được không anh .
Cám ơn anh
Dạ, PC đó sử dụng Windows XP. Trong phần connection em thiết lập
IP Address : 192.168.1.100
Subnet mask : 255.255.255.0
Gateway : 192.168.1.1 


Phần Use the following DNS Server address có mục Preferred DNS Server, em nhập vào IP của dnscache : 192.168.1.204 còn mục Alternate DNS Server em để trống .
Em băn khoăn không biết mình nên mở một topic mới để tiếp tục hỏi anh hay hỏi luôn trong topic này. Cuối cùng củng mở topic này . Nếu nó ... dài dòng quá hay chệch sang chủ đề khác thì mong anh thông cảm .

MX record và A record của em .
@virtual.lan::mail.virtual.lan::IN
=mail.virtual.lan:192.168.1.203::IN 


mail.virtual.lan:192.168.1.203 = dự tính của em sau này cài đặt thêm một trình webmail nào đó để cho các user có thể checkmail với nhau .
web.virtual.lan:192.168.1.203 = dự tính của em sau này làm 1 portal nhỏ .

Em mới built xong Apache phiên bản mới nhất và thử nghiệm nó như sau :
Tập tin cấu hình Apache httpd.conf
ServerName mail.virtual.lan

# Virtual hosts
Include /usr/local/apache2/conf/extra/httpd-vhosts.conf 


Tập tin httpd-vhosts.conf
NameVirtualHost 192.168.1.203:80
# VirtualHost example:
# Almost any Apache directive may go into a VirtualHost container.
# The first VirtualHost section is used for all requests that do not
# match a ServerName or ServerAlias in any <VirtualHost> block.
#
<VirtualHost 192.168.1.203:80>
ServerAdmin root@gmail.com
DocumentRoot "/home/public_html"
ServerName mail.virtual.lan
ErrorLog "/usr/local/apache2/logs/virtual.lan/error_log"
CustomLog "/usr/local/apache2/logs/virtual.lan/access_log" combined
</VirtualHost> 


Sau đó em mở trình duyệt từ 1 PC khác và thử nghiệm nó . Nếu như trên trình duyệt em nhập vào mail.virtual.lan hay virtual.lan thì Firefox thông báo Server not found Firefox can't find the server at mail.virtual.lan

Nhưng nếu em nhập vào địa chỉ IP của PC là 192.168.1.200 hoặc 192.168.1.203 thì nó làm việc tốt.
Theo em được biết chỉ cần MX, A, CNAME record là nó hoạt động được rồi . Vậy làm thế nào để cho Apache và djbdns, chúng "bắt tay" được với nhau hả anh .
Trong phần qmail em có thắc mắc như sau, em xin trích lại hướng dẩn của anh .
Dùng djbdns để tạo một domain nào đó cho nội mạng và tất nhiên phải có mx record cho domain này. Mail trong nội mạng sẽ được dùng cho nội mạng. Trên qmail, em tạo một virtual domain nội mạng (như đã tạo từ djbdns) và mail vẫn được chuyển đến đích theo phương thức "defaultdelivery". Em đừng config qmail (./config-fast) gì cả mà chỉ tạo virtual domain mà thôi (xem virtualdomains trong nhóm control của qmail).  


//hvaonline/posts/list/122.html

Trong danh sách các hồ sơ này, em phân vân không biết mình nên chọn hồ sơ nào để làm qmail nội mạng, có phải chỉ cần hồ sơ me và rpcthosts là đủ rồi phải không anh . Tức là để qmail nội mạng chạy thì chỉ cần hồ sơ mercpthosts?

Trong 2 hồ sơ này em chỉ thêm 2 dòng
virtual.lan
mail.virtual.lan 


Như vậy có đúng không vậy anh smilie
Em chỉ thấy anh thêm dòng
%IN:192.168.1  


Nhằm ấn định thông tin rằng tinydns nó chỉ trả lời "khu vực" này mà thôi (192.168.1) chứ không phục vụ các khu vực khác hay khu vực internet .

Dạ cho em hỏi thêm. iptables stop rồi khi sử dụng dig xong, nó vẩn ra thông tin như trên .
Anh xem giúp giùm em, rules này cho djbdns luôn . Rules này em lấy lại từ bài viết iptables của anh .

#iptables -A INPUT -p udp -s 0/0 --sport 1024:65535 -d 192.168.1.200 --dport 53 -m state --state NEW,ESTABLISHED -j ACCEPT
#iptables -A OUTPUT -p udp -s 192.168.1.200 --sport 53 -d 0/0 --dport 1024:65535 -m state --state ESTABLISHED -j ACCEPT
# iptables -A INPUT -p udp -s 0/0 --sport 53 -d 192.168.1.200 --dport 53 -m state --state NEW,ESTABLISHED -j ACCEPT
# iptables -A OUTPUT -p udp -s 192.168.1.200 --sport 53 -d 0/0 --dport 53 -m state --state ESTABLISHED -j ACCEPT 


Nhưng khi em start iptables lên xong, sử dụng tiếp iptables -L -v -n
Thì không thấy cổng 53 (cho tcp và udp) xuất hiện . Vậy em sai ở đâu nửa vậy anh smilie

Cám ơn anh thiệt là nhiều
Lần này thì nó OK rồi anh
# dig virtual.lan mx

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> virtual.lan mx
;; global options: printcmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 54749
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 1, AUTHORITY: 0, ADDITIONAL: 0

;; QUESTION SECTION:
;virtual.lan. IN MX

;; ANSWER SECTION:
virtual.lan. 86400 IN MX 0 mail.virtual.lan.

;; Query time: 29 msec
;; SERVER: 192.168.1.204#53(192.168.1.204)
;; WHEN: Thu Nov 1 18:00:33 2007
;; MSG SIZE rcvd: 50 


# dig @192.168.1.204 virtual.lan mx

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> @192.168.1.204 virtual.lan mx
; (1 server found)
;; global options: printcmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 61953
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 1, AUTHORITY: 0, ADDITIONAL: 0

;; QUESTION SECTION:
;virtual.lan. IN MX

;; ANSWER SECTION:
virtual.lan. 86358 IN MX 0 mail.virtual.lan.

;; Query time: 21 msec
;; SERVER: 192.168.1.204#53(192.168.1.204)
;; WHEN: Thu Nov 1 18:01:15 2007
;; MSG SIZE rcvd: 50 
Dạ, em mới vừa thử
# touch /var/dns/dnscacheint/root/ip/127.0.0.1
# svc -t /service/dnscacheint 


# dig virtual.lan mx

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> virtual.lan mx
;; global options: printcmd
;; connection timed out; no servers could be reached
[root@localhost ~]# dig @192.168.1.204 virtual.lan  


; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> @192.168.1.204 virtual.lan
; (1 server found)
;; global options: printcmd
;; connection timed out; no servers could be reached 


Log thông báo như sau
#tail -f /var/dns/dnscacheint/log/main/current | tai64nlocal
2007-11-01 15:42:16.654672500 query 3 c0a801cc:0402:3afe 15 virtual.lan.
2007-11-01 15:42:16.654678500 tx 0 15 virtual.lan. virtual.lan. c0a801c9
2007-11-01 15:42:23.977324500 query 4 c0a801cc:0402:e024 1 virtual.lan.
2007-11-01 15:42:23.977330500 tx 0 1 virtual.lan. virtual.lan. c0a801c9
2007-11-01 15:42:28.977412500 query 5 c0a801cc:0402:e024 1 virtual.lan.
2007-11-01 15:42:28.977418500 tx 0 1 virtual.lan. virtual.lan. c0a801c9
2007-11-01 15:42:33.977853500 query 6 c0a801cc:0402:e024 1 virtual.lan.
2007-11-01 15:42:33.977858500 tx 0 1 virtual.lan. virtual.lan. c0a801c9
2007-11-01 15:43:06.730677500 servfail virtual.lan. input/output error
2007-11-01 15:43:06.730683500 sent 1 29
2007-11-01 15:43:11.732890500 servfail virtual.lan. input/output error
2007-11-01 15:43:11.732896500 sent 2 29
2007-11-01 15:43:16.730102500 servfail virtual.lan. input/output error
2007-11-01 15:43:16.730108500 sent 3 29 


# tail -f /var/dns/tinydns/log/main/current | tai64nlocal
2007-11-01 15:42:28.978339500 c0a801c9:61c4:8a00 - 0001 virtual.lan
2007-11-01 15:42:29.998405500 c0a801c9:c8a2:93e5 - 0001 virtual.lan
2007-11-01 15:42:31.713383500 c0a801c9:f918:8954 - 000f virtual.lan
2007-11-01 15:42:33.018227500 c0a801c9:6fc2:344e - 0001 virtual.lan
2007-11-01 15:42:33.979294500 c0a801c9:3025:cc98 - 0001 virtual.lan
2007-11-01 15:42:34.998699500 c0a801c9:a13c:7601 - 0001 virtual.lan
2007-11-01 15:42:38.018084500 c0a801c9:7817:471f - 0001 virtual.lan
2007-11-01 15:42:39.038260500 c0a801c9:2503:27e4 - 0001 virtual.lan
2007-11-01 15:42:44.038345500 c0a801c9:85e5:7163 - 0001 virtual.lan
2007-11-01 15:42:49.037531500 c0a801c9:bf60:fd3c - 0001 virtual.lan 


# tail -f /var/dns/tinydns2/log/main/current | tai64nlocal
2007-10-31 23:27:37.575833500 starting tinydns
2007-10-31 23:33:37.760896500 starting tinydns
2007-10-31 23:47:55.159701500 starting tinydns
2007-11-01 00:07:32.672439500 starting tinydns
2007-11-01 00:38:43.388165500 starting tinydns
2007-11-01 00:54:19.160339500 starting tinydns
2007-11-01 00:55:23.927525500 starting tinydns
2007-11-01 00:56:41.767727500 starting tinydns
2007-11-01 15:39:18.767311500 starting tinydns 
Dạ, em mới làm lại mọi thứ .
- Thông tin của tập tin resolv.conf
nameserver 192.168.1.204 


- Đây là phần khai báo dnscache
# mkdir -p /var/dns/
# dnscache-conf dnscache dnslog /var/dns/dnscacheint 192.168.1.204
# ln -s /var/dns/dnscacheint /service
# svc /service/dnscacheint
# netstat -nau | grep 53
udp 0 0 192.168.1.204:53 0.0.0.0:*
udp 0 0 0.0.0.0:5353 0.0.0.0:*
udp 0 0 :::5353 :::*

# touch /var/dns/dnscacheint/root/ip/192.168.1
# cd /service/dnscacheint/root/servers
# echo 192.168.1.201 > virtual.lan
# echo 192.168.1.201 > .1.168.192.in-addr.arpa
# svc -t /service/dnscacheint 


- Đây là phần khai báo tinydns
# tinydns-conf tinydns dnslog /var/dns/tinydns 192.168.1.201
# tinydns-conf tinydns dnslog /var/dns/tinydns2 192.168.1.202
# ln -s /var/dns/tinydns /service/
# ln -s /var/dns/tinydns2 /service/
# svc /service/tinydns
# svc /service/tinydns2
# netstat -nau | grep 53
udp 0 0 192.168.1.202:53 0.0.0.0:*
udp 0 0 192.168.1.201:53 0.0.0.0:*
udp 0 0 192.168.1.204:53 0.0.0.0:*
udp 0 0 0.0.0.0:5353 0.0.0.0:*
udp 0 0 :::5353 :::*

# svstat /service/*
/service/dnscacheint: up (pid 6239) 152 seconds
/service/tinydns: up (pid 6875) 38 seconds
/service/tinydns2: up (pid 6889) 33 seconds

#vi /service/tinydns/root/data
.ns1.virtual.lan::192.168.1.201:259200
.1.168.192.in-addr.arpa::ns1.virtual.lan
.ns2.virtual.lan::192.168.1.202:259200
.1.168.192.in-addr.arpa::ns2.virtual.lan
=ns1.virtual.lan:192.168.1.201
=ns2.virtual.lan:192.168.1.202
@virtual.lan::mail.virtual.lan
=mail.virtual.lan:192.168.1.203 


Sau khi em điều chỉnh hồ sơ data em đều chạy tiếp lệnh make trong /service/tinydns/root cả và khởi động lại tinydns.

- Thông tin của readproctitle
#ps -ef | grep readproctitle
root 4140 4137 0 23:20 ? 00:00:00 readproctitle service errors: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
root 6662 3075 0 23:28 pts/0 00:00:00 grep readproctitle 


- Log của trọn bộ djbdns
# tail -f /var/dns/dnscacheint/log/main/current | tai64nlocal
2007-10-31 23:26:42.560350500 starting
2007-10-31 23:27:09.399093500 starting

# tail -f /var/dns/tinydns/log/main/current | tai64nlocal
2007-10-31 23:27:32.559534500 starting tinydns

# tail -f /var/dns/tinydns2/log/main/current | tai64nlocal
2007-10-31 23:27:37.575833500 starting tinydns 


- iptables được stop
# /sbin/service iptables stop
Flushing firewall rules: [ OK ]
Setting chains to policy ACCEPT: filter [ OK ]
Unloading iptables modules: [ OK ] 


Em sử dụng 2 lệnh dig say thì nhận được thông báo như sau :
+ Lệnh dig thứ 1
# dig @192.168.1.204 virtual.lan
;; Warning: ID mismatch: expected ID 64764, got 8370
;; Warning: ID mismatch: expected ID 64764, got 8370

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> @192.168.1.204 virtual.lan
; (1 server found)
;; global options: printcmd
;; connection timed out; no servers could be reached 


+ Lệnh dig thứ 2
# dig virtual.lan mx

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> virtual.lan mx
;; global options: printcmd
;; connection timed out; no servers could be reached 


Lúc này em xem log thì nó báo như sau
- Log của dnscache
# tail -f /var/dns/dnscacheint/log/main/current | tai64nlocal
2007-10-31 23:34:00.278491500 servfail virtual.lan. input/output error
2007-10-31 23:34:00.278497500 sent 6 29
2007-10-31 23:34:12.165989500 query 10 c0a801cc:0402:1c1c 15 virtual.lan.
2007-10-31 23:34:12.165995500 tx 0 15 virtual.lan. virtual.lan. c0a801c9
2007-10-31 23:34:17.166321500 query 11 c0a801cc:0402:1c1c 15 virtual.lan.
2007-10-31 23:34:17.166326500 tx 0 15 virtual.lan. virtual.lan. c0a801c9
2007-10-31 23:34:22.169007500 query 12 c0a801cc:0402:1c1c 15 virtual.lan.
2007-10-31 23:34:22.169013500 tx 0 15 virtual.lan. virtual.lan. c0a801c9
2007-10-31 23:34:41.227912500 servfail virtual.lan. input/output error
2007-10-31 23:34:41.227918500 sent 7 29 


- Log của nameserver thứ 1
tail -f /var/dns/tinydns/log/main/current | tai64nlocal
2007-10-31 23:34:16.201177500 c0a801c9:8a45:866f - 000f virtual.lan
2007-10-31 23:34:17.167357500 c0a801c9:fc0b:5724 - 000f virtual.lan
2007-10-31 23:34:18.186757500 c0a801c9:fbb4:52e6 - 000f virtual.lan
2007-10-31 23:34:21.204248500 c0a801c9:ef84:65d9 - 000f virtual.lan
2007-10-31 23:34:22.169358500 c0a801c9:8b9e:4167 - 000f virtual.lan
2007-10-31 23:34:23.187612500 c0a801c9:5ffa:6b73 - 000f virtual.lan
2007-10-31 23:34:26.205425500 c0a801c9:7d75:d8bc - 000f virtual.lan
2007-10-31 23:34:27.219666500 c0a801c9:94f9:d0d0 - 000f virtual.lan
2007-10-31 23:34:32.221883500 c0a801c9:a77c:bcef - 000f virtual.lan
2007-10-31 23:34:37.221597500 c0a801c9:a2ca:3c2c - 000f virtual.lan 


- Log của nameserver thứ 2
# tail -f /var/dns/tinydns2/log/main/current | tai64nlocal
2007-10-31 23:27:37.575833500 starting tinydns
2007-10-31 23:33:37.760896500 starting tinydn 


# DNSCACHEIP=192.168.1.204 dnsip www.internic.net
208.77.188.101  


Em thử nghiệm như trong bài viết
# dig @192.168.1.204 www.microsoft.com

; <<>> DiG 9.3.3rc2 <<>> @192.168.1.204 www.microsoft.com
; (1 server found)
;; global options: printcmd
;; Got answer:
;; ->>HEADER<<- opcode: QUERY, status: NOERROR, id: 27501
;; flags: qr rd ra; QUERY: 1, ANSWER: 7, AUTHORITY: 0, ADDITIONAL: 0

;; QUESTION SECTION:
;www.microsoft.com. IN A

;; ANSWER SECTION:
www.microsoft.com. 3576 IN CNAME toggle.www.ms.akadns.net.
toggle.www.ms.akadns.net. 280 IN CNAME g.www.ms.akadns.net.
g.www.ms.akadns.net. 280 IN CNAME lb1.www.ms.akadns.net.
lb1.www.ms.akadns.net. 280 IN A 207.46.19.190
lb1.www.ms.akadns.net. 280 IN A 207.46.19.254
lb1.www.ms.akadns.net. 280 IN A 207.46.193.254
lb1.www.ms.akadns.net. 280 IN A 207.46.192.254

;; Query time: 18 msec
;; SERVER: 192.168.1.204#53(192.168.1.204)
;; WHEN: Thu Nov 1 00:13:41 2007
;; MSG SIZE rcvd: 171 


# host www.google.com
www.google.com is an alias for www.l.google.com.
www.l.google.com has address 64.233.189.104 


# ping www.internic.net
PING www.internic.net (208.77.188.101) 56(84) bytes of data.
64 bytes from 188-101.lax.icann.org (208.77.188.101): icmp_seq=1 ttl=49 time=133 ms
64 bytes from 188-101.lax.icann.org (208.77.188.101): icmp_seq=2 ttl=49 time=143 ms 
Em xin lổi vì làm hoài mà không được cho nên rối băng quá smilie

192.168.1.203 là IP gì mà em đưa nó vào trong /service/dnscacheint/root/servers? Em xem lại một trong những bài anh trả lời ở trên xem lý do tại sao mình phải chạy 2 dòng:
# echo 192.168.1.203 > virtual.lan
# echo 192.168.1.203 > .1.168.192.in-addr.arpa
và xem thử IP để echo trong trường hợp này là IP nào?  


IP ở đây có phải chính xác nó là IP listen cho dnscache không vậy anh ? vậy nó chính xác là 192.168.1.204 ?
 
Go to Page:  2 3 4 Page 5 Last Page

Powered by JForum - Extended by HVAOnline
 hvaonline.net  |  hvaforum.net  |  hvazone.net  |  hvanews.net  |  vnhacker.org
1999 - 2013 © v2012|0504|218|